* Tổ chức thực hiện
+GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với câu hỏi: Em hãy cho biết chính sách thống trị của thực dân phương Tây đối với khu vực Đông Nam á có điểm chung nào nổi bật?
HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày kết quả của mình, nhóm khác có thể bổ sung.
Cuối cùng GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
Tiếp đó, GV sử dụng bản đồ Đông Nam á chỉ vị trí và trình bày: Tại In-đô-nê-xi-a, Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX nhiều tổ chức yêu nước ra đời.
-Từ sau 1905, nhiều tổ chức công đoàn được thành lập chủ nghĩa Mác bước đầu được truyền bá vào trong nước .
- Năm 1905, công đoàn đầu tiên của công nhân xe lửa được thành lập. Năm 1908, Hội liên hiệp công nhân ra đời. Tháng 5-1920 Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a thành lập .
+ Phi-líp-pin: GV sử dụng bản đồ Đông Nam á chỉ vị trí và trình bày cuộc đấu tranh chống thực dân Tây Ban Nha rồi đến Mĩ của nhân dân Phi-líp-pin: Cuộc cách mạng bùng nổ năm 1896-1898 dẫn đến sự ra đời nước Cộng hoà Phi-líp-pin nhưng sau đó đế quốc Mĩ lại thôn tính.
- Nhân dân Phi-líp-pin tiếp tục đứng lên chống Mĩ, chúng đưa 70 000 quân đến đàn áp, giết 60 000, phong trào lắng xuống một thời gian rồi tiếp tục bùng phát.
-Cam -pu-chia: Nhiều cuộc khởi nghĩa liên tiếp nổ ra: Khởi
-Nguyên nhân Đông Nam á lại trở thành đối tượng xân lược :
+Vị trí địa lí nằm trên đường giao thương từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây có vị trí chiến lược quan trọng.
+Giàu tài nguyên khoáng sản. +Chế độ phong kiến suy yếu.
- Hầu hết, các nước Đông Nam á đều bị chủ nghĩa thực dân xâm chiếm: Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện; Pháp chiếm Việt Nam, Cam-pu -chia, Lào; Tây Ban Nha rồi Mĩ chiếm Phi-lip-pin…
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc dân tộc
-Chính sách thống trị của thực dân: + Vơ vét tài nguyên đưa về chính quốc. +Không mở mang công nghiệp nhất là công nghiệp nặng ở thuộc địa.
+ Tăng các thuế khoá, mở đồn điền, bắt lính, đàn áp phong trào yêu nước.
-Phong trào đấu tranh: phát triển mạnh mẽ ở nhiều nước:
+ In-đô-nê-xi-a, nhiều tổ chức yêu nước ra đời, chủ nghĩa Mác bước đầu được truyền bá vào trong nước, Đảng Cộng sản thành lập (1920).
+Phi-líp-pin, Cuộc cách mạng bùng nổ năm 1896-1898 nước Cộng hoà Phi- líp-pin ra đời.
+Cam -pu-chia, khởi nghĩa A-cha-Xo ở Ta Keo (1863-1867); khởi nghĩa dưới sự chỉ huy của nhà sư Pu-côm-bô ở Cra- chê(1866-1867).
+Lào, 1901 khởi nghĩa vũ trang của nhân dân Xa-van-na khét, Khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven (1901)
nghĩa A-cha-Xo ở Ta Keo (1863-1867); khởi nghĩa dưới sự chỉ huy của nhà sư Pu-côm-bô ở Cra-chê(1866-1867).
-Lào: 1901 khởi nghĩa vũ trang của nhân dân Xa-van-na khét dưới sự lãnh đạo của Pha-ca-đuốc; Khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven(1901) .
-Việt Nam: phong trào Cần Vương, khởi nghĩa nông dân yên Thế .
+Việt Nam, phong trào Cần Vương, khởi nghĩa nông dân yên Thế .
4. Củng cố:
- Khu vực đông Nam á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên , có lịch sử văn hoá lâu đời song trước làn sóng xâm lược của chủ nghĩa đế quốc đã không giữ được độc lập dân tộc bị xâm chiếm trở thành thuộc địa.
- Phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực lên cao với nhiều hình thức đấu tranh khác nhau.
5. Dặn dò :
- Học bài cũ và làm bài tập.
- đọc chuẩn bị bài Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
-Hiểu rõ nguyên nhân và nội dung của cải cách tiến bộ của Thiên hoàng Minh Trị năm 1868. Thực chất đây là một cuộc cách mạng tư sản , đưa nước Nhật phát triển nhanh sang chủ nghĩa đế quốc.
- Thấy được những chính sách xâm lược của giới thống trị Nhật bản từ rấ sớm cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Ngày soạn: 30/09/2010 Ngày dạy :14/10/2010
Tiết 18 - Bài 12
Nhật Bản giữa thế kỉ XIX -đầu thế kỉ XXI. Mục tiêu bài học I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
-Hiểu rõ nguyên nhân và nội dung của cải cách tiến bộ của Thiên hoàng Minh Trị năm 1868. Thực chất đây là một cuộc cách mạng tư sản , đưa nước Nhật phát triển nhanh sang chủ nghĩa đế quốc.
- Thấy được những chính sách xâm lược của giới thống trị Nhật bản từ rấ sớm cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
2. Tư tưởng, tình cảm
- Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của những chính sách tiến bộ đối với sự phát triển của xã hội Nhật Bản.
-Đồng thời giải thích rõ vì sao chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc.
3. Kĩ năng
- Nắm vững các khái niện " cải cách", biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện có liên quan đến bài học.
- Bước đầu biết so sánh sự giống và khác nhau giữa cuộc duy tân Minh Trị với các cuộc cách mạng tư sản trước đó.
II. Phương tiện đồ dùng dạy học
- Bản đồ treo tường nước Nhật cuói thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. - Tranh ảnh về Nhật Bản đầu thế kỉ XX.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Tại sao các nước Đông Nam á lại trở thành đối tượng xâm lược chủ chủ nghĩa thực dân phương tây?
Hướng trả lời:
- Đông Nam á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên khoáng sản. - Chế độ phong kiến ở các nước này suy yếu
Câu hỏi 2: Lập bảng niên biểu về cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam á cuối thế kỉ XIX -đầu thế kỉ XX.
Hướng trả lời:
STT Tên nước Thời gian Phong trào đấu tranh
1 In-đô-nê-xi-a 1905 1908 5/1920
-Công đoàn đầu tiên của công nhân xe lửa thành lập.
-Hiệp Hội công nhân In-đô-nê-xi -a thành lập.
-5/1920 Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a thành lập.
2 Phi-lip-pin 1896-1898 -Cuộc cách mạng bùng nổ, nước cộng hoà Phi-líp -pin ra đời
3 Cam - pu-chia 1863-1866 1866-1867
-Khởi nghĩa của A-cha-Xo.
-Khởi nghĩa do Pu-côm-bô lãnh đạo.
4 Lào 1901 -Nhân dân Xa-va-na-khét khởi nghĩa vũ trang .
2. Giới thiệu bài mới
Các em đã biết cuối thế kỉ XIX -đầu thế kỉ XX hầu hết các nước ở châu á đều bị các nước đế quốc xâm lược và biến thành thuộc địa trong khi đó Nhật Bản không những vẫn giữ vững được nền độc lập mà còn phát triển nhanh chóng về kinh tế và trở thành nước đế quốc chủ nghĩa. Để hiểu và lí giải tại sao hôm nay chúng ta tìm hiểu bài mới.
3. Dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân *Mức độ kiến thức cần đạt
HS nắm được nguyên nhân dẫn đến cuộc Duy tân Minh Trị.
* Tổ chức thực hiện
+GV sử dụng bản đồ " Đế quốc Nhật Bản cuối thế kỉ XIX -đầu thế kỉ XX" giới thiệu về Nhật Bản: Nhật Bản là một quốc gia đảo ở Đông Bắc châu á, trải dài theo hình cách cung gồm bốn đảo chính: Hôn-su, Hốc-cai-đô, Kiu- si-u và Si -cô-cư với diện tích khoảng 374 000km 2. +GV nêu câu hỏi: Qua nội dung đoạn đọc trên em hãy cho biết tình hình nước Nhật Bản giữa thế kỉ XIX ?
HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét, bổ sung và chốt ý.
+GV nhận xét, bổ sung HS trả lời và kết luận: Đứng trước tình hình đó Nhật Bản cần có sự lựa chọn hoặc là tiếp tục duy trì ché độ phong kiến mục nát làm mồi cho thực dân Âu-Mĩ, hoặc là canh tân đế phát triển đất nước. Thiên hoàng Minh Trị lên ngôi đã chọn con đường cải cách.
Hoạt động 2: nhóm
* Mức độ kiến thức cần đạt
HS nắm được nội dung của cuộc cách của Minh Trị. *Tổ chức thực hiện
+ GV kể vài nét về Thiên hoàng Minh Trị: Vua Mút-su- hi-tô lên kế vị vua cha tháng 11-1867 khi mới 15 tuổi, ông là người rấ thông minh, dũng cảm, biết chăm lo việc nước, biết theo thời thế và biết dùng người.
+ GV cho HS đọc SGK và tổ chức cho HS thảo luận nhóm với câu hỏi: Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành những cải cách như thế nào? Nội dung của những cải cách đó?
HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày kết quả của mình. Nhóm khác bổ sung cho bạn.
+ GV nhận xét nội dung trả lời của HS sau đó bổ sung và chốt nội dung chính về cuộc Duy tân Minh Trị.
Đồng GV nhấn mạnh cho HS hiểu được thực chất của cuộc duy tân Minh trị là cuộc cách mạng tư sản:
+ Đầu 1868, chế độ phong kiến Nhật Bản đã chấm dứt, chính quyền phong kiến Sô-gun đã chuyển sang tay quí tộc tư sản hoá.
+ Những cải cách về hành chính, kinh tế tài chính, văn hoá, giáo dục... mang tính chất tư sản rõ rệt. -Tiếp theo, GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết kết qủa của cuộc Duy tân Minh Trị?
HS trả lời câu hỏi. GV nhận xét bổ sung và chốt ý. Hoạt động1: cá nhân
*Mức độ kiến thức cần đạt