ở các nước đế quốc
1. Sự hình thành các tổ chức độc quyền chức độc quyền
- Cạnh tranh gay gắt, tập trung sản xuất và tư bản dẫn đên việc các công ty độc quyền ra đời.
Mĩ), há mồng đe doạ, nuốt sống người dân ( đối với những nhà tư tưởng châu Âu và Mĩ thì người phụ nữ tượng trưng cho tự do)
-GV trình bày để HS nắm rõ:
Các công ti độc quyền dã gắn chặt và câu kết , chi phối Nhà nước tư sản để thống trị và khống chế cuộc sống của nhân dân.
Công ty độc quyền là đặc điểm quan trọng đầu tiên cỉa chủ nghĩa đế quốc, cho nên giai đoạn này còn gọi là giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền.
chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn phát triển cao nhất và cuối cùng của chủ nghĩa tư bản.
Hoạt động1
* Mức độ kiến thức cần đạt
HS nắm được quá trình xâm lược và phân chia thuộc địa của các nước đế quốc.
* Tổ chức thực hiện
-GV tổ chức HS quan sát hình 33 " Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỉ XX" và nêu câu hỏi : Em hãy ghi tên các thuộc địa của Anh, Pháp, Mĩ, Đức .
-GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết nguyên nhân các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa?
HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
-Đầu thế kỉ XX, các công ti độc quyền chiếm ưu thế và chi phối toàn bộ đời sống kinh tế ở các nước đế quốc.
2. Tăng cường xâm lược thuộc địa, chuẩn bị chiến thuộc địa, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới
-Đầu thế kỉ XX các nước đế quốc đã hoàn thành phân chia thế giới.
-Nhu cầu về nguyên liệu và thị trường cao buộc các nước đế quốc tăng cường thuộc địa.
4. Củng cố:
- Nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh với việc hình thành các ông "vua" thâu tóm, chi phối toàn bộ nền kinh tế Mĩ.
- Những nét nổi bật chung cảu các nước đế quốc: sự chuyển biến quan trọng trong đời sống kinh tế và chính sách tăng cường xâm chiếm thuộc địa, gây chiến tranh phân lại thế giới.
5. Dặn dò :
- Học bài cũ
- Đọc trước và chuẩn bị bài mới.Bài 7:
- Hiểu được vì sao sau khi Công xã Pa- ri thất bại, phong trào công nhân thế giới vẫn phát triển. Ghi nhớ được những biểu hiện của sự phát triển đó.
- Nắm được nét chính về quá trình thành lập và hoạt động củaQuốc tế thứ hai. Giải thích được vì sao Quốc tế thứ hai tan rã.
-Giải thích được vì sao Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới.
- Nắm được nguyên nhân, nét diễn biến chính và ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng Nga 1905- 1907.
Ngày soạn:19/09/2010 Ngày dạy :22/09/2010
Tiết 12 - Bài 7
Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XXI. Mục tiêu bài học I. Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần:
1. Kiến thức
- Hiểu được vì sao sau khi Công xã Pa- ri thất bại, phong trào công nhân thế giới vẫn phát triển. Ghi nhớ được những biểu hiện của sự phát triển đó.
- Nắm được nét chính về quá trình thành lập và hoạt động củaQuốc tế thứ hai. Giải thích được vì sao Quốc tế thứ hai tan rã.
-Giải thích được vì sao Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới.
- Nắm được nguyên nhân, nét diễn biến chính và ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng Nga 1905- 1907.
2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ
- Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản vì quyền tự do và tiến bộ xã hội.
-Củng cố thêm tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vô sản, lòng biết ơn các lãnh tụ cách mạng thế giới.
3. Kĩ năng
- Tiếp tục bồi dưỡng các kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử để rút ra những nhận định lịch sử.
- Bồi dưỡng thêm khả năng khai thác tranh ảnh lịch sử để tự nhận thức lịch sử.
II. Phương tiện đồ dùng dạy học
- ảnh: Cuộc biểu tình của công nhân Niu- oóc năm 1882. - ảnh: Lê- nin
- ảnh: Thủy thủ tàu Pô- tem- kin
III. Tiến trình tổ chức dạy học Tiết 1.
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1:Các công ti độc quyền ở Mĩ hình thành trong tình hình như thế nào?
Trả lời:
- Trong những năm cuối thế kỉ XIX nền kinh tế Mĩ phát triển nhất, vươn lên đứng đầu thế giới, gấp đôi Anh và bằng1/2 các nước Tây Âu gộp lại.
- Các công ti độc quyền khổng lồ ở Mĩ lần lượt thành lập đó là những ông vua, như vua dầu mỏ Rốc-phe-lơ, vua thép Mooc-gan, vua ô-tô Pho...chi phối toàn bộ nền kinh tế, chính trị nước Mĩ. Chẳng hạn, công ti thép Mooc-gan kiểm soát 60% sản lượng thép nước Mĩ. Công ti dầu mỏ Rốc-phe-lơ kiểm soát 90% ngành sản xuất dầu mỏ với 70 000km đường ống...
Câu hỏi 2:Nguyên nhân các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa?
Trả lời:
-Nền kinh tế các nước đế quốc phát triển mạnh, nhu cầu về nguyên liệu và thị trường cao buộc các nước đế quốc tăng cường thuộc địa.
-Xuất khẩu tư bản đem lại lợi nhuận cao ,vì vậy cần có nhiều thuộc địa.
Sau khi Công xã Pa- ri 1871 thất bại, phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển, đặc biệt ở Nga đã đạt tới đỉnh cao. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu những biểu hiện phát triển của phong trào công nhân thế giới và nét chính về quá trình thành lập, hoạt động của Quốc tế thứ hai. Tiết học sau sẽ tìm hiểu về phong trào công nhân ở Nga.
3. Dạy và học bài mới
Hoạt động của thày và trò Nội dung kiến thức cần đạt
hoạt động 1: Cá nhân
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS nắm được nét chính sự phát triển của phong trào công nhân ở Anh, Pháp và Mĩ cuối thế kỉ XIX
* Tổ chức thực hiện
+ GV yêu cầu HS tự đọc SGK phần chữ in nghiêng (trang 46) để chuẩn bị trả lời câu hỏi Em có nhận xét gì về phong trào công