Nhật Bản trong những năm 1929-

Một phần của tài liệu giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt (Trang 97 - 100)

phát xít ở Nhật Bản đã vấp phải cuộc đấu tranh của nhân dân thế nào? Tác dụng của những cuộc đấu tranh ấy.

HS dựa vào SGK trả lời. GV bổ sung và chốt ý .

Bản thành lập.

II. Nhật Bản trong những năm 1929- 1939 1929- 1939

-Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 đã tàn phá nặng nề nền kinh tế Nhật Bản.

HS lên bảng chỉ vào lược đồ.

- Tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước.

- Gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra nước ngoài, tiến hành chiếm Trung Quốc với qui mô ngày càng lớn

- Cuộc đấu tranh diễn ra dưới nhiều hình thức mà hạt nhân lãnh đạo là Đảng cộng sản Nhật Bản. - Cuộc đấu tranh còn lôi cuốn cả binh lính và sĩ quan tham gia (năm 1939, có 40 cuộc)

- Tác dụng: Làm chậm lại quá trình phát xít hoá ở Nhật Bản.

4. Củng cố:

- Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Nhật Bản ổn định và phát triển kinh tế một thời gian ngắn rồi srơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.

- Để tìm lối thoát khỏi khủng hoảng, giới quân phiệt Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược và phát xít hoá.

5. Dặn dò

- Chuẩn bị bài mới: Bài 20: - Hiểu được vì sao phong trào độc lập dân tộc ở châu á trong thời gian 1918- 1939 lại phát triển mạnh và nhớ được những khu vực có phong trào phát triển mạnh.

- Nắm được nét chính phong trào độc lập dân tộc ở Trung Quốc từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ có những điểm gì mới.

- Cắt nghĩa được nguyên nhân và nắm được cụ thể nét mới và nổi bật của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á trong thời gian 1918- 1939

- Nắm được nét chính của phong trào độc lập dân tộc của một số nước Đông Nam á. - Vẽ lược đồ Đông Nam á (chỉ vẽ ranh giới quốc gia, không ghi tên quốc gia)

Tiết 29 - Bài 20

Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)I. Mục tiêu bài học I. Mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần:

1. Kiến thức

- Hiểu được vì sao phong trào độc lập dân tộc ở châu á trong thời gian 1918- 1939 lại phát triển mạnh và nhớ được những khu vực có phong trào phát triển mạnh.

- Nắm được nét chính phong trào độc lập dân tộc ở Trung Quốc từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ có những điểm gì mới.

- Cắt nghĩa được nguyên nhân và nắm được cụ thể nét mới và nổi bật của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á trong thời gian 1918- 1939

- Nắm được nét chính của phong trào độc lập dân tộc của một số nước Đông Nam á.

2. Tư tưởng, tình cảm

- Giáo dục lòng căm thù chủ nghĩa đế quốc, thực dân, phong kiến đã nô dịch, áp bức nhân dân các nước ở châu á.

- Giáo dục tinh thần đoàn kết, ủng hộ phong trào độc lập dân tộc ở châu á nói chung và Đông Nam á nói riêng.

3. Kĩ năng

- Rèn luyện các sử dụng kí hiệu bản đồ để hiểu lịch sử

- Kĩ năng xem tranh ảnh lịch sử để hỗ trợ tự nhận thức lịch sử - Biết tìm nguyên nhân của sự kiện lịch sử

II. Phương tiện dạy học

- Lược đồ phong trào độc lập dân tộc ở châu á (1918- 1939) - Lược đồ phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á (1918- 1939) - Các ảnh: M. Gan- đi; áp- đun Ra- man và Xu- các- nô.

III. Tiến trình tổ chức dạy học tiết 1.

Câu hỏi: Kinh tế Nhật Bản phát triển thế nào sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Nguyên nhân

của tình hình đó.

Trả lời:

- Sản lương công nghiệp tăng gấp 5 lần. Nhiều công ti mới xuất hiện, mở rộng sản xuất và xuất khẩu sang thị trường các nước châu á. Nhưng sự phát triển này chỉ trong thời gian ngắn rồi lâm vào khủng hoảng.

- Nguyên nhân: mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiêp. Trận động đất năm 1923 ở To- ki- ô.

Câu hỏi: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 đã giáng đòn nặng nề vào kinh tế Nhật thế nào?

Nhật Bản đã thoát ra khỏi khủng hoảng bằng cách nào?

Trả lời:

- Sản lượng công nghiệp năm 1931 giảm 32%, ngoại thương giảm 80%, thất nghiệp 3 triệu người...

- Tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngoài.

2. Giới thiệu bài mới

Sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở châu á lên cao, lan rộng toàn châu lục. Phong trào độc lập dân tộc châu á có nhiều nét chung, đồng thời nổi lên những đặc điểm của mỗi nước, mỗi khu vực như ấn Độ, Trung Quốc, Đông Nam á.

Bài này chúng ta học trong hai tiết. Tiết học hôm nay chúng ta tìm hiểu những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở châu á và mọt số nét cụ thể ở Trung Quốc.

3. Dạy và bài mới

Hoạt động của thày và trò Nội dung kiến thức cần đạt

hoạt động 1: Nhóm

* Mức độ kiến thức cần đạt:

HS hiểu được nguyên nhân và thấy rõ phong trào độc lập dân tộc ở châu á len cao và lan rộng toàn châu lục.

* Tổ chức thực hiện

+ GV treo Lược đồ phong trào độc lập dân tộc châu á lên bảng, và trình bày, chỉ vị trí: Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở châu á phát triển mạnh ở khắp châu lục, đặc biệt nổi bật ở Trung Quốc, ấn Độ, 3 nước Đông Dương, Inđônêxia, Miến Điện, Bru- nây, Xingapo, Philippin, Thái Lan.

+ GV cho HS đọc 5 dòng đầu của Mục 1. Những nét chung và tổ chức thảo luận nhóm theo Câu hỏi: Nguyên nhân nào làm cho phong trào độc

lập dân tộc ở châu á lên cao. Phạm vi của phong trào diễn ra thế nào?

HS thảo luận nhóm trình bày kết quả của mình, nhóm khác bổ sung. Cuối cùng GV kết luận.

I. những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu á. cách mạng trung quốc trong những năm 1919- 1939.

I. Những nét chung

-Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở châu á phát triển mạnh ở khắp châu lục.

-Nguyên nhân:

hoạt động 2: cá nhân

* Mức độ kiến thức cần đạt:

Nhớ được tên và kết quả nổi bật của phong trào đấu tranh ở một số nước

* Tổ chức thực hiện:

+ GV cho HS tự đọc phần còn lại của mục I (SGK trang 99-100) để chuẩn bị trả lời câu hỏi:

Hãy kể tên và kết quả nổi bật của phong trào độc lập đân tộc ở một số nước Châu á trong thời gian này.

HS trả lời câu hỏi. GV bổ sung và kết luận.

GV nhấn mạnh: Kết quả nổi bật (để HS thấy rõ nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu á so với thời gian trước chiến tranh) : Một số nước Đảng cộng sản được thành lâp và giữ vai trò lãnh đạo phong trào đấu tranh giành độc lập: Inđônêxia, Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam.

hoạt động 1.

* Mức độ kiến thức cần đạt:

HS nắm được nét chính về phạm vi, nội dung và tác dụng của phong trào Ngũ tứ đối với cách mạng giải phóng dân tộc Trung Hoa.

* Tổ chức thực hiện

+ GV giải thích cụm từ Ngũ tứ:Là phong trào yêu nước của học sinh Bắc Kinh, mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, phong kiến của nhân dân Trung Quốc, nổ ra ngày 4 tháng 5 (người Trung quốc đọc tháng trước, ngày sau (ngũ là 5, tứ là 4)

+ GV cho HS đọc (SGK và thảo luận nhóm theo câu hỏi: Phong trào Ngũ tứ nhằm mục đích gì? thành phần tham gia, nội dung đấu tranh và tác dụng của phong trào đối với cách mạng giải phóng dân tộc Trung Quốc.

HS thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày kết quả của mình, nhóm khác bổ sung. Cuối cùng GV kết luận.

nhất kết thúc (hậu quả sau chiến tranh làm các mâu thuẫn xã hội trở nên sâu sắc....)

+ ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga (Tấm gương cổ vũ..)

-Một số phong trào:

+Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc.

+ Cách mạng của nhân dân Mông Cổ giành thắng lợi (1912- 1924)

+ở ấn Độ Đảng Quốc Đại của Ma- hat- ma Gan- đi đã đấu tranh chống Anh độc quyền. +Phong trào đấu tranh giành độc lập của Việt Nam phát triển mạnh mẽ.

Một phần của tài liệu giáo án 8- năm 2010-2011 tyệt (Trang 97 - 100)