III. tiến trình tổ chức dạy học tiết
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 1887)
1887)
-Địa bàn Ba Đình: thuộc ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê, huyện Nga Sơn-Thanh Hoá.
-Người lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh Công Tráng.
-Điểm mạnh: rất có lợi cho phòng thủ chiến đấu, quân Pháp nếu tấn công sẽ gập nhiều khó khăn.
- Điểm yếu: Dễ bị cô lập, nếu Pháp dùng lực lượng mạnh tấn công thì nghĩa quân sẽ gập khó khăn khi rút lui.
các công sự chiến đấu. Các đồn này có thể hỗ trợ tác chiến cho nhau khi bị một đồn bị tấn công, đồng thời vẫn có thể chiến đấu độc lập khi các đồn kia bị hạ.
hoạt động 2: Cả lớp
HS nắm được nét chính về diễn biến cuộc chiến đấu của nghĩa quân ở Ba Đình
+ Dùng bản đồ GV tường thuật hoặc cho HV đọc SGK về diễn biến cuộc chiến đấu của nghĩa quân Ba Đình
Với tinh thần quyết chiến, hơn 300 nghĩa quân Ba Đình đã chiến đấu suốt 34 ngày đêm (từ 18/12/1886- 20/1/1887) trong vòng vây của kẻ thù, bẻ gãy nhiều cuộc tấn công của hơn 3.000 quân Pháp thuộc nhiều binh chủng, có pháo hạm ủng hộ dưới quyền chỉ huy của đại tá Brit- xô. Hàng trăm quân Pháp đã bị phơi thây quanh Ba Đình. Những tên sống sót hoang mang, dao động. Bọn cầm quyền Pháp cũng xôn xao lo ngại.
Để chấm dứt cuộc vây hãm Ba Đình, Brit- xô đã cho công binh liều chết áp sat chân thành, nổ mìn phá vỡ hàng rào tre sau đó dùng vòi rồng phun dầu đốt. Ba Đình trở thành một biển lửa. Trong tình hình đó, đêm 20/1/1887 nghĩa quân phải mở đường máu rút khỏi Ba Đình, chuyển lên căn cứ Mã Cao. Phạm Bành tự sát để giữ trọn khí tiết. Đinh Công Tráng anh dũng hi sinh trong cuộc đụng độ với quân Pháp trên đường chạy vào Nghệ An để gây dựng lại phong trào.
Cuộc khởi nghĩa Ba Đình thất bại. Bọn thực dân Pháp và phong kiến tay sai đã hèn hạ trả thù bằng cách triệt hạ ba làng và xoá tên trên bản đồ. Nhưng tên Ba Đình mãi mãi sáng ngời trong lịch sử đấu tranh chống Pháp của dân tộc.
hoạt động 1: Cá nhân/nhóM
HS nắm được địa bàn hoạt động và nét sơ lược về lãnh tụ của khởi nghĩa Bãi Sậy
+ GV cho HV đọc 4 dòng đầu của mục 2, để hiểu vì sao lại gọi là "Bãi Sậy"
Vùng đồng bằng thuộc các huyện Khoái Châu, Văn Giang, Mĩ Hào (thuộc tỉnh Hưng Yên) vốn là vùng đất màu mỡ, rộng mênh mông. Thời Tự Đức, đê Văn Giang bị vỡ liền
-Diễn biến:
+Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt từ tháng 12-1886 đến 1-1887 quân ta chiến đấu anh dũng, đẩy lui nhiều cuộc tấn công của Pháp. +Nghĩa quân rút lên Mã Cao, tiếp tục chiến đấu thêm một thời gian nữa.