Học thuyết tiến hóa của Đacuyn.

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 co ban (Trang 101 - 106)

? Đacuyn đã giải thích nguyên nhân, cơ chế tiến hóa, sự hình thành đặc điểm thích nghi và sự hình thành loài mới nh thế nào?

? Tồn tại trong học thuyết của Đacuyn?

- GV yêu cầu HS quan sát hình 25.1 SGK ? Đacuyn đã giải thích nh thế nào về nguồn gốc các giống cây trồng, vật nuôi?

- Nguyên nhân: Do sự đấu tranh sinh tồn. - Cơ chế tiến hóa: Do CLTN (sự tích lũy di truyền các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại).

- Sự hình thành đặc điểm thích nghi: Biến dị phát sinh vô hớng. Sự thích nghi đạt đợc qua sự đào thải những dạng kém thích nghi.

- Sự hình thành loài mới: Loài mới đợc hình thành do sự sống sót, sinh sản u thế của những cá thể mang biến dị có lợi, dới tác dụng của CLTN, từ một nguồn gốc chung.

- Tồn tại:

+ Cha phân biệt đợc biến dị di truyền và biến dị không di truyền.

+ Cha giải thích đợc nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị. * Chọn lọc nhân tạo.

- Quá trình chọn lọc nhân tạo về cơ bản giống với CLTN. Trong quá trình này con ngời chủ động chọn tạo ra những cá thể có các biến dị mà mình mong muốn, loại bỏ những dạng trung gian kém thích nghi. Qua hàng nghìn năm chọn lọc con ngời đã tạo ra rất nhiều loài vật nuôi và cây trồng từ một số ít các loài hoang dại mới đợc thuần dỡng ban đầu.

IV. Củng cố.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 25.2 và nêu nhận xét?

(Các loài sinh vật đều đợc phát sinh từ một tổ tiên theo con đờng phân nhánh (còn gọi là phân li tính trạng) giống nh các cành cây trên một cái cây. Có cành cây phân thành nhiều nhánh tơi tốt, các nhánh còn tơi tợng trng cho các loài đang sống, có cành ít phân nhánh hoặc không phân nhánh (tiến hóa đơn nhánh), có cành đã chết tợng cho các loài có chung một tổ tiên trực tiếp.... Cơ chế làm cho các loài tiến hóa thành nhiều loài l;à do chọn lọc tự nhiên. Kết quả của CLTN là hình thành nên các loài sinh vật có đặc điểm thích nghi khác nhau).

? So sánh 2 học thuyết tiến hóa của Lamac và Đacuyn?

? Trình bày sự khác biệt giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo?

(Chọn lọc tự nhiên khác chọn lọc nhân tạo ở chỗ qua chọn lọc tự nhiên cá thể nào có các biến dị làm tăng khả năng sống sót và sinh thì cá thể tồn tại và đợc nhân lên trong các thế hệ sau, còn qua chọn lọc nhân tạo cá thể nào phù hợp với sở thích của con ngời thì đợc con ngời giữ lại để nhân giống. Chọn lọc nhân tạo xảy ra nhanh hơn nhiều so với chọn lọc tự nhiên).

(Nội dung chính học thuyết Đacuyn bao gồm (1) Thế giới sinh vật thống nhất trong đa dạng: Điều này có nghĩa là các loài sinh vật có nhiều đặc điểm giống nhau là do chúng đợc tiến hóa từ một tổ tiên chung và chúng đa dạng là có những đặc điểm thích nghi với môi trờng sống khác nhau và (2) Cơ chế tiến hóa dẫn đến hình thành loài là do chọn lọc tự nhiên. CLTN là quá trình đào thải các sinh vật có các biến dị không thích nghi và giữ lại các biến dị di truyền giúp sinh vật thích nghi. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên các loài có những đặc điểm thích nghi với môi trờng).

V. HDVN.

- Ôn tập trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. - Đọc mục em có biết.

Tiết 28 (bài 26): Thuyết tiến hóa hiện đại.I. Mục tiêu. I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Tóm tắt đợc sự hình thành thuyết tiến hóa hiện đại. - Nêu đợc các nguồn nguyên liệu của tiến hóa.

- Trình bày và phân biệt đợc 2 khái niệm tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn của thuyết tiến hóa tổng hợp, nêu đợc mối quan hệ giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.

- Nêu đợc khái niệm nhân tố tiến hóa và các nhân tố tiến hóa: Quá trình đột biến, di nhập gen, CLTN, giao phối không ngẫu nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên.

- Nêu và phân tích đợc vai trò của từng nhân tố tiến hóa, trong đó CLTN là nhân tố cơ bản nhất, từ đó rút ra đợc mối quan hệ giữa các nhân tố tiến hóa.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tổng hợp, so sánh thông qua việc phân biệt tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn. - Rèn kĩ năng làm bài tập thông qua những bài tập để thấy đợc vai trò của các nhân tố tiến hóa.

- Rèn kĩ năng hệ thống hóa, khái quát hóa thông qua thiết lập sơ đồ mối quan hệ giữa các nhân tố tiến hóa.

3. Thái độ.

- Giải thích đợc tính đa dạng và sự tiến hóa của sinh giới ngày nay.

- Thấy đợc mối quan hệ nhân quả thông qua việc tìm hiểu các nhân tố tiến hóa.

II. Phơng tiện dạy học.

- Dạy học nêu vấn đề.

III. Tiến trình dạy học.1. Kiểm tra bài cũ. 1. Kiểm tra bài cũ.

? so sánh quan niệm của Đacuyn và Lamac về sự tiến hóa? Nêu những tồn tại chung của 2 thuyết này.

2. Trọng tâm.

- Vai trò của quần thể, khái niệm tiến hóa nhỏ, khái niệm nhân tố tiến hóa.

3. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

- GV yêu cầu HS đọc SGK trang 113. ? Giải thích tên gọi của thuyết tiến hóa tổng hợp?

- GV giới thiệu: Tiến hóa sinh học là sự phát sinh, phát triển của giới sinh vật. Thuật ngữ này đợc áp dụng cho mọi cấp độ tổ chức sống, từ sự tiến hóa của các đại phân tử , các tế bào, các cơ quan, các hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, HST, sinh quyển. Vấn đề cơ bản nhất, trung tâm nhất của thuyết tiến hóa là sự biến đổi của các loài dẫn đến sự hình thành các loài mới. Sự hình thành loài mới đợc xem là ranh giới giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.

? Tiến hóa nhỏ là gì?

? Tại sao quần thể đợc xem là đơn vị tiến hóa cơ sở?

(Vì quần thể là đơn vị tồn tại, đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên. Quần thể có tính toàn vẹn về di truyền đặc trng bởi tần số tơng đối của các alen về một hoặc một số gen nào đó. Quần thể có khả năng bị biến đổi CTDT qua các thế hệ, tần số tơng đối của các alen có thể bị biến đổi do tác động của một số nhân tố tiến hóa hay sự trao đổi gen giữa các quần thể trong loài). ? Kể tên các giai đoạn tiến hóa nhỏ và thiết lập mối quan hệ giữa chúng bằng một sơ đồ?

- HS: 3 giai đoạn là biến đổi CTDT của QT, chọn lọc tích lũy những biến dị có lợi, cách li sinh sản giữa quần thể gốc với quần thể đã biến đổi.

I. Quan niệm tiến hóa và nguồn nguyên liệu tiến hóa.

1. Sự ra đời của thuyết tiến hóa tổng hợp. hợp.

- Thuyết tiến hóa tổng hợp ra đời vào những năm 40 của thế kỉ XX.

- Gọi là thuyết tiến hóa tổng hợp vì nó kết hợp cơ chế tiến hóa bằng CLTN của thuyết tiến hóa Đacuyn với các thành tựu của di truyền học đặc biệt là di truyền học quần thể.

2. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.

a. Tiến hóa nhỏ:

- Thực chất: Là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần số tơng đối của các alen và thành phần kiểu gen của quần thể), xuất hiện sự cách li sinh sản với quần thể gốc, kết quả dẫn đến sự hình thành loài mới.

+ Sơ đồ:

QT ban đầu->Thay đổi thành phần KG CLTN C.li SS --->CTDT mới thích nghi--- -> Loài mới.

? Tiến hóa lớn là gì? Nêu mối quan hệ giữa tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ?

? Nguyên liệu của quá trình tiến hóa là gì? (các biến dị di truyền)

? Nguồn biến dị của quần thể có phải là tổng hợp tất cả các biến dị phát sinh ở các cá thể trong quần thể không? Nó bao gồm những biến dị nào?

? Một quần thể có 100 cá thể trong đó tỉ lệ kiểu gen nh sau: 60 AA + 3Aa + 10aa Theo em những tình huống nào có thể làm thay đổi tần số các alen và thành phần kiểu gen trong quần thể trên? Giải thích?

(Đột biến, CLTN, di nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên - đây chính là các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi- Vanbec.)

- GV giới thiệu: Các nhân tố kể trên làm thay đổi tần số các alen, thành phần kiểu gen trong quần thể -> cấu trúc di truyền mới -> cách li sinh sản -> loài mới. Do đó chúng đợc gọi là nhân tố tiến hóa.

? Thế nào là nhân tố tiến hóa?

b. Tiến hóa lớn.

- Thực chất: Tiến hóa lớn là quá trình biến đổi trên qui mô lớn, trải qua hàng triệu năm, hình thành các nhóm phân loại trên loài.

- Qui mô: Lớn (nhiều loài).

- Mối quan hệ giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn: Cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài (tiến hóa lớn) là quá trình hình thành loài mới (tiến hóa nhỏ).

3. Nguồn biến dị di truyền của quần thể.

- Nguồn biến dị di truyền của quần thể gồm: Mọi biến dị phát sinh do đột biến (biến dị sơ cấp), sau đó các alen đợc tổ hợp qua giao phối tạo nên các biến dị tổ hợp (biến dị thứ cấp). Ngoài ra nguồn biến dị của quần thể còn có thể đợc bổ sung bởi sự di chuyển của các cá thể hoặc các giao tử từ các quần thể khác vào.

- Phần lớn các quần thể tự nhiên đều rất đa hình, tức có nhiều biến dị di truyền.

- GV yêu cầu HS làm bài tập nh sau: Một đàn cừu gồm 816 con trong đó có 4 con không tai. Tính trạng này do gen lặn nằm trên NST thờng gây ra. Cho biết quần thể cừu đã đạt trạng thái cân bằng di truyền. Hãy xác định

a. CTDT của QT trên.

b. Số cừu có kiểu gen đồng hợp tử trội và kiểu gen dị hợp tử về tính trạng trên? c. Nếu gen A bị đột biến thành gen a1 thì cấu trúc di truyền của QT sẽ ntn?

- Kết quả: q2aa = 4/816 = 0,0049 -> qa = 0,07; pA = 0, 93 -> CTDT của QT = 0,8649AA+0,1302Aa+0,0049aa.

- Nếu gen A bị đột biến thành gen a1 thì TSTĐ của len A bị thay đổi -> CTDT của QT thay đổi => Đột biến là một loại nhân tố tiến hóa vì nó làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của QT.

? Tính chất của đột biến và ý nghĩa của mỗi tính chất trong tiến hóa?

- GV khắc sâu: ? Tại sao đa số đột biến là có hại nhng lại đợc xem là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa? (phần lớn các đột biến tự nhiên là có hại cho cơ thể và đột biến gen thờng là gen lặn nhng khi tồn tại bên cạnh gen trội tơng ứng ở thể dị hợp, nó không biểu hiện ở kiểu hình. Khi điều kiện sống thay đổi, các tổ gen sẽ thay đổi giá trị thích nghi và có thể trở lên có lợi. Nếu qua giao phối gen lặn đợc phát tán trong quần thể, có thể đi vào thể đồng hợp và đợc biểu hiện thành kiểu hình có hại, CLTN sẽ đào thải các kiểu gen có hại. Cụ thể chúng ta sẽ tìm hiểu vai trò của CLTN ở phần sau). ? Đột biến là một nhân tố có định hớng không? (không, tính chất của đột biến là vô hớng, không xác định).

- GV ra bài tập: Vẫn với bài tập nêu trên. Nếu có 3 con cừu tách ra khỏi đàn trong đó có 2 con có kiểu gen Aa, 1 con có kiểu

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 co ban (Trang 101 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w