Tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài thân thuộc:

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 co ban (Trang 117 - 121)

ngời ta vận dụng tiêu chuẩn này hay tiêu chuẩn khác là chủ yếu. Nh vi khuẩn thì tiêu chuẩn sinh lí hóa sinh là chủ yếu. Động thực vật bậc cao thì tiêu chuẩn di truyền là chủ yếu.

Nhiều trờng hợp các nhà phân loại học phải vận dụng các tiêu chuẩn mới phân biệt đợc các cá thể thuộc 2 loài.

VD: Lai ngựa với lừa.

III. Tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài thân thuộc: thuộc:

- Dựa vào tiêu chuẩn hình thái. - Dựa vào tiêu chuẩn địa lí sinh thái. - Dựa vào tiêu chuẩn sinh lí hóa sinh. - Dựa vào tiêu chuẩn di truyền.

IV. Củng cố:

? Khi nào có thể kết luận chính xác 2 cá thể sinh vật nào đó thuộc 2 loài khác nhau? ? Điều gì sẽ xảy ra nếu giữa các loài khoog có sự cách li sinh sản?

? Nhiều loài vịt trời khác nhau chung sống trong cùng một khu vực địa lí và làm tổ ngay cạnh nhau, không bao giờ giao phối với nhau. Khi nuôi các cá thể khác giới thuộc 2 loài khác nhau trong điều kiện nhân tạo thì chúng giao phối với nhau và cho ra con lai hữu thụ. Ta có thể lí giải hiện tợng này nh thế nào?

V. HDVN:

- Ôn tập kiến thức và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. - Đọc trớc bài 29.

Tiết 31 (bài 29): Quá trình hình thành loàiI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giải thích đợc sự cách li địa lí dẫn đến sự phân hóa vốn gen giữa các quần thể nh thế nào?

- Giải thích đợc tại sao các quần thể lại là nơi lí tởng cho quá trình hình thành loài và tại sao ở các đảo giữa các đại dơng lại hay có các loài đặc hữu.

- Trình bày đợc thí nghiệm của Đôtđơ chứng minh cách li địa lí dẫn đến sự cách li sinh sản nh thế nào?

2. Kĩ năng:

- Phát triển kĩ năng phân tích kênh hình, kĩ năng so sánh, khái quát tổng hợp. - Kĩ năng làm việc độc lập với SGK.

3. Thái độ:

- Củng cố niềm say mê tìm hiểu thiên nhiên kì thú.

II. Phơng tiện dạy học:

- Một số hình ảnh về các sinh vật sống trên đảo.

III. Tiến trình dạy học:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

? Loài sinh học là gì? Chỉ dựa vào đặc điểm hình thái để phân loại loài có chính xác không? Tại sao?

2. Trọng tâm:

- Vai trò của cách li địa lí.

- Hình thành loài bằng con đờng cách li địa lí.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức.

? Cách li địa lí là gì?

- GV: Cho HS quan sát tranh hình 29 SGK yêu cầu:

? Giải thích diễn biến của quá trình hình

I. Hình thành loài khác khu vực địa lí. 1. Vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới.

* Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lí nh sông, núi, biển…ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.

thành các loài trên quần đảo và cho biết tại sao trên các đảo đại dơng lại hay tồn tại các loài đặc hữu?

- HS trả lời -> GV nhận xét, bổ sung + Khi nhóm cá thể phát tán từ đất liền ra đảo thì nhóm cá thể này đã mang theo một vốn gen nhỏ khác biệt với vốn gen của quần thể gốc, sau đó điều kiện tự nhiên của đảo tạo điều kiện cho CLTN phân hóa tiếp vốn gen của quần thể mới trên đảo. + Đồng thời các NTTH cũng ngẫu nhiên tác động làm phân hóa vốn gen của quần thể với quần thể gốc.

+ Do sự cách li địa lí rất ngặt nghèo nên sự giao lu về vốn gen với các quần thể lân cận gần nh không xảy ra. Do vậy mà quần thể trên đảo có đặc điểm riêng mà không nơi nào có đợc.

? Nh vậy cách li địa lí có vai trò gì trong quá trình hình thành loài mới?

? Hình thành loài bằng con đờng địa lí th- ờng xảy ra với những loài có đặc điểm nh thế nào? Thời gian diễn ra nhanh hay chậm?

? Có phải sự cách li địa lí nhất thiết dẫn đến hình thành loài mới không? Cho ví dụ minh họa?

- HS lấy ví dụ trong SGK về các chủng tộc ngời khác nhau.

? Dựa vào kiến thức địa lí cho biết quần đảo là gì? Ngời ta cho rằng quần đảo là

* Vai trò của cách li địa lí:

- Do sống trong các điều kiện địa lí khác nhau nên CLTN làm thay đổi tần số alen của các quần thể cách li theo những cách khác nhau.

- Các yếu tố ngẫu nhiên trong các quần thể khác nhau cũng góp phần đáng kể tạo nên sự sai khác về tần số alen giữa các quần thể.

- Sự sai khác về tần số alen giữa các quần thể cách li, đợc duy trì mà không bị xóa nhòa bởi các quần thể cách li đã không trao đổi vốn gen với nhau (không có di nhập gen). Sự sai khác về vốn gen đến một lúc nào đó có thể xuất hiện sự cách li sinh sản nh cách li tập tính, cách li mùa vụ…là xuất hiện loài mới.

- Cách li địa lí thờng xảy ra với những loài có khả năng phát tán mạnh.

- Quá trình hiành thành loài bằng con đ- ờng địa lí xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều dạng trung gian chuyển tiếp.

phòng thí nghiệm sống cho nghiên cứu hình thành loài. điều đó đúng hay sai, tại sao?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết:

? Đối tợng nghiên cứu, nguyên liệu nuôi cấy, cách tiến hành, kết quả nghiên cứu? Từ đó rút ra nhận xét và giải thích?

hình thành loài mới vì:

- Giữa các đảo có sự cách li địa lí tơng đối nên sinh vật giữa các đảo ít trao đổi vốn gen cho nhau.

- Khoảng cách giữa các đảo lại không quá lớn để các cá thể không di c tới.

- Một khi nhóm sinh vật tiên phong di c tới đảo thì điều kiện sống mới và sự cách li t- ơng đối về mặt địa lí dễ dàng biến quần thể nhập c thành một loài mới

2. Thí nghiệm chứng minh quá trình hình thành loài bằng cách li địa lí. hình thành loài bằng cách li địa lí.

- Đối tợng: Ruồi giấm

- Nguyên liệu: Tinh bột, đờng mantôzơ - Cách tiến hành: Chia một quần thể ruồi giấm thành nhiều quần thể nhỏ và nuôi bằng các môi trờng nhân tạo khác nhau trong lọ thủy tinh riêng biệt bằng tinh bột hoặc bằng đờng mantôzơ.

- Kết quả: Sau nhiều thế hệ trên các môi trờng khác nhau, từ một quần thể ban đầu đã tạo nên 2 quần thể thích nghi với việc tiêu hóa tinh bột và tiêu hóa đờng

mantôzơ. Sau đó ngời ta cho 2 loại ruồi này sống chung với nhau xem chúng có giao phối ngẫu nhiên với nhau không. Ng- ời ta nhận thấy ruồi mantôzơ có xu hớng thích giao phối với ruồi mantôzơ hơn là với ruồi tinh bột và ruồi tinh bột cũng có xu hớng thích giao phối với ruồi tinh bột hơn là với ruồi mantôzơ.

- Nhận xét: Nh vậy cách li địa lí và sự khác biệt về điều kiện môI trờng sống đã làm xuất hiện sự cách li về tập tính giao phối dẫn đến cách li sinh sản giữa 2 quần thể ruồi.

- Giải thích: SGK

IV. Củng cố:

? Giải thích vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới?

? Tại sao cách li địa lí lại là cơ chế chủ yếu dẫn đến hình thành loài mới ở động vật?

V. HDVN:

- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK - Đọc trớc bài 30.

Tiết 32 (bài 30): Quá trình hình thành loàiI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giải thích đợc quá trình hình thành loài bằng con đờng lai xa và đa bội hóa.

- Giải thích đợc sự cách li về tập tính và cách li sinh thái dẫn đến hình thành loài mới nh thế nào.

- Biết đợc tại sao phải bảo vệ sự đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng nh các giống cây trồng nguyên thủy.

2. Kĩ năng:

- Phát triển kĩ năng phân tích kênh hình, kĩ năng so sánh, phân tích tổng hợp. - Kĩ năng làm việc độc lập với SGK.

3. Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng nh các giống cây trồng nguyên thủy.

II. Phơng tiện dạy học:

- Hình 30.1 SGK giả thuyết về sự tiến hóa của loài lúa mì qua con đờng lai xa kèm đa bội hóa, một số hình ảnh về loài mao lơng.

III. Tiến trình dạy học:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

? Giải thích vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới?

? Tại sao quần đảo lại đợc xem là phòng thí nghiệm nghiên cứu quá trình hình thành loài mới?

? Tại sao cách li địa lí lại là cơ chủ yếu dẫn đến hình thành loài mới ở động vật?

2. Trọng tâm:

- Cơ chế hình thành loài bằng lai xa kèm đa bội hóa vì đây là cơ chế hình thành loài phổ biến ở thực vật có hoa.

- GV cần làm rõ để HS hiểu sự đa bội hóa cũng nh lai xa kèm theo đa bội hóa có thể dẫn đến cách li sinh sản nh thế nào?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

- GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ SGK và rút ra kết luận về quá trình hình thành

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 co ban (Trang 117 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w