* KNvề u thế lai: Ưu thế lai là hiện tợng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trởng và phát triển vợt trội so với các dạng bố mẹ.
? Tại sao con lai có đợc KH vợt trội về nhiều mặt so với các dạng bố mẹ? Tại sao u thế lai đạt cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ.
- HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời -> lớp nhận xét -> GV chính xác hóa kiến thức.
? Phơng pháp tạo u thế lai?
? Hãy kể những thành tựu tạo giống vật nuôi cây trồng có u thế lai cao ở Việt Nam và trên thế giới mà em biết?
- Ưu thế lai đạt cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ -> đây là lí do không dùng con lai F1làm giống, chỉ dùng vào mục đích kinh tế.
2. Cơ sở di truyền của u thế lai:
- Giả thuyết siêu trội: Do trong cơ thể lai có nhiều cặp gen khác nhau tồn tại ở trạng thái dị hợp, trong đó các gen lặn gây hại không đợc biểu hiện -> con lai có KH vợt trội so với dạng bố mẹ về nhiều mặt.
- Con lai F1 không dùng làm giống vì ở các thế hệ sau tỉ lệ dị hợp giảm dẫn -> u thế lai giảm.
3. Phơng pháp tạo u thế lai:
- Tạo dòng thuần bằng phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối cận huyết. -> cho lai khác dòng đơn hoặc lai khác dòng kép hoặc lai thuận nghịch tùy theo từng giống vật nuôi cây trồng nhằm thu đ- ợc con lai có u thế lai cao.
4. Thành tựu ứng dụng u thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam.
- Vật nuôi: Lợn lai kinh tế, bò lai.... - Cây trồng: Ngô lai Baiosit, các giiống lúa....
IV. Củng cố:
- Cho biết thành tựu chọn giống ở Việt Nam về một vài giống cây trồng, vật nuôi có u thế cao?
(ở cây trồng: ngô có giống LVN 10, LVN98, HQ2000, lúa lai F1... vật nuôi: con lai F1 ở lợn, bò, dê, gà, bò lai...)
- Nguyên nhân tạo ra biến dị tổ hợp? Tại sao biến dị tổ hợp là quan trọng cho chọn giống vật nuôi, cây trồng?
+ Nguyên nhân gây ra BDTH là: Quá trình phát sinh giao tử, quá trình thụ tinh, hoán vị gen.
+ BDTH là nguyên liệu quan trọng cho chọn giống vì:
BDTH do sự tổ hợp lại VCDT của thế hệ bố, mẹ thông qua quá trình giao phối. Quá trình giao phối bao gồm từ việc phát sinh giao tử, tổ hợp tự do của các giao tử thành hợp tử.
Trong quá trình phát sinh giao tử , các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do đã làm xuất hiện số loại GT theo công thức 2n, trong đó n là số cặp gen dị hợp, các gen này nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau, giảm phân tạo GT còn có thể xảy ra
HVG lại góp phần tạo ra sự đa dạng của các loại GT. Khi thụ tinh sự tổ hợp tự do của các loại giao tử tạo thành số loại hợp tử theo công thức 4n đã tạo ra vô số hợp tử khác nhau về KG, các tổ hợp gen mới có quan hệ tơng tác với nhau theo kiểu gen alen hoặc gen không alen -> KH mới tạo nên sự đa dạng phong phú của giống cây trồng vật nuôi.
V. HDVN: