Môi trờng sống và các nhân tố sinh thái.

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 co ban (Trang 138 - 139)

ờng tới đời sống sinh vật.

- Nêu đợc khái niệm giới hạn sinh thái, cho ví dụ minh họa.

- Nêu đợc khái niệm ổ sinh thái, phân biệt nơi ở với ổ sinh thái, lấy ví dụ minh họa.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích các yếu tố môi trờng và xây dựng đợ ý thức bảo vệ môi trờng thiên nhiên.

II. Phơng tiện dạy học:

- Hình vẽ su tầm đợc về các loại môi trờng sống của các loài sinh vật. - Tranh phóng to các hình 35.1 – 35.2 SGK.

III. Tiến trình dạy học:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra.

2. Trọng tâm:

- Khái niệm về môi trờng sống của sinh vật, phân biệt 2 nhóm nhân tố sinh thái. - Khái niệm về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.

- Sự thích nghi của sinh vật với ánh sáng và nhiệt độ của môi trờng sống.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

- GV yêu cầu HS đọc mục I SGK

? Trong thiên nhiên có những loại môi tr- ờng sống nào? Môi trờng sống là gì?

? Trong môi trờng sống có những loại nhân tố sinh thái nào? Vì sao lại gọi đó là nhân tố sinh thái?

? Các nhân tố vô sinh bao gồm những nhân tố nào, ảnh hởng ra sao tới sinh vật? - GV lu ý cho HS: Nhân tố hữu sinh gồm các cơ thể sống nh VSV, nấm, thực vật, động vật. Các cơ thể này có ảnh hởng trực

I. Môi trờng sống và các nhân tố sinh thái. thái.

1. Môi trờng sống:

- Môi trờng sống là phần không gian bao quanh sinh vật. Trong đó có các nhân tố tác động gây ra những phản ứng của sinh vật.

- Các loại môi trờng sống: + Vô sinh: Đất, nớc, không khí

+ Hữu sinh: Sinh vật, quan hệ giữa các sinh vật, con ngời và hoạt động của con ngời.

2. Nhân tố sinh thái:

a. KN: Những nhân tố trong môi trờng sống tác động đến sinh vật, gây ra cho sống tác động đến sinh vật, gây ra cho chúng những phản ứng gọi là nhân tố sinh thái.

b. Các loại nhân tố sinh thái:

+ Nhân tố vô sinh + Nhân tố hữu sinh

c. ảnh hởng của một số nhân tố sinh thái tới sinh vật:

* Nhiệt độ môi trờng:

tiếp hoặc gián tiếp tới các cơ thể sống khác ở xung quanh.

+ Con ngời là nhân tố sinh thái hữu sinh của môi trờng. Do có sự phát triển cao về trí tuệ, nên con ngời có thể làm cho môi tr- ờng phong phú, giàu có hơn nhng cũng rất dễ làm cho chúng bị suy thoái đi. Môi tr- ờng bị suy thoái sẽ có ảnh hởng rất lớn tới các sinh vật khác, đồng thời đe dọa cuộc sống của chính con ngời.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu hình 35.1 và cho ví dụ về giới hạn sinh thái của sinh vật.

? Thế nào là giới hạn sinh thái? Cá rô phi ở Việt Nam có giới hạn sinh thái nh thế nào? Nhiệt độ thuận lợi? Điểm gây chết? ? Từ ví dụ trên hãy rút ra kết luận về giới hạn sinh thái của mỗi sinh vật?

? Thế nào là ổ sinh thái?

? Nhân tố ánh sáng có đặc điểm nh thế

ợng, khả năng sinh trởng và phát triển của sinh vật.

* ánh sáng:

- Cờng độ ánh sáng và thành phần quang phổ ảnh hởng tới khả năng quang hợp của thực vật và khả năng quan sát của động vật.

* Độ ẩm không khí: ảnh hởng lớn tới khả năng thoát hơi nớc của sinh vật.

* Độ pH: ảnh hởng tới khả năng hút khoáng của thực vật và do vậy ảnh hởng tới sinh trởng của chúng.

* Nồng độ các loại khí O2, CO2..

- O2 ảnh hởng tới quá trình hô hấp của thực vật.

- CO2 tham gia vào quá trình quang hợp của thực vật, tuy nhiên nồng độ CO2 quá cao thờng gây chết đối với các loài sinh vật.

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 co ban (Trang 138 - 139)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w