Ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen.

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 co ban (Trang 80 - 83)

giống biến đổi gen.

(Con chuột đó đợc gọi là sinh vật biến đổi gen)

? Sinh cật biến đổi gen là gì ?

? Có những cách nào để tạo đợc sinh vật biến đổi gen ?

- HS suy nghĩ sựa vào SGK trả lời.

- GV yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi :

? Các bớc trong qui trình tạo động vật chuyển gen ?

- GV nêu vấn đề : Tạo giống bằng công nghệ gen đối với cây trồng đã thu đợc những thành tựu gì ?

? Thành tế bào thực vật có điểm gì khác với tế bào vi khuẩn ?

- HS nêu đợc : Thanh tế bào TV có thành xenlulôzơ rất cứng.

- GV : Vì vậy việc chuyển gen vào bên trong cần có những biện pháp thích hợp.

? Những thực vật nào đã đợc chuyển gen ?

? Insulin là gì ? Vai trò của nó ra sao ? Khi hoocmon này bị thay đổi (hàm lợng, chức năng) thì hậu quả ra sao?

? Qui trình tạo chủng vi khuẩn E.Coli sản xuất insulin của ngời nh thế nào ?

- Khái niệm : Là sinh vật mà hệ gen của nó đợc con ngời làm biến đổi phù hợp với lợi ích của mình.

- Cách để làm biến đổi hệ gen của sinh vật :

+ Đa thêm một gen lạ vào hệ gen của sinh vật.

+ Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.

2. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen : gen :

a. Tạo động vật chuyển gen :

- Lấy trứng ra khỏi cơ thể con vật nào đó -> thụ tinh trong ống nghiệm -> tiêm gen cần chuyển vào hợp tử -> hợp tử phát triển thành phôi -> cấy phôi đã đợc chuyển gen vào trong tử cung của con vật khác, để nó mang thai và sinh dẻ bình thờng.

b. Tạo giống cây trồng biến đổi gen : - Tạo giống bằng công nghệ gen mở ra nhiều ứng dụng mới cho trồng trọt : Sản xuất các chất bột đờng với năng suất cao, sản xuất các loại pr trị liệu, các kháng thể và chất dẻo. Thời gian tạo giống mới rút ngắn đáng kể.

- Phơng pháp chuyển gen ở thực rất đa dạng : Chuyển gen bằng plasmit, bằng virut, chuyển gen trực tiếp qua ống phấn, kĩ thuật vi tiêm ở tế bào trần, dùng súng bắn gen.

- Đến nay có trên 1200 loại TV đã đợc chuyển gen. Trong số đó có 290 cây cải dầu, 133 giống cây khoai tây và nhiều loài cây khác nh: Cà chua, ngô, lúa, đậu nành, cây bông vải, của cải đờng.

c. Tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen: - Tạo dòng vi khuẩn mang gen của loài khác nh gen insulin của ngời.

- Tạo chủng vi khuẩn ăn dầu, chủng vi khuẩn phân hủy rác thải

IV. Củng cố :

? Trình bày qui trình tạo ADN tái tổ hợp, chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận? ? Hệ gen của sinh vật có thể đợc biến đổi bằng những cách nào?

? Trình bày phơng pháp tạo động vật chuyển gen và những thành tựu tạo giống động vật biến đổi gen?

V. HDVN:

? Hãy cho biết tạo giống động vật bằng kĩ thuật cấy gen có u thế gì hơn so với tạo giống bằng các biện pháp thông thờng?

- Nhanh hơn và có hiệu quả hơn, thay gen đúng mục đích. ? Mô tả 2 phơng pháp tạo bò chuyển gen?

- Phơng pháp vi tiêm : Đầu tiên lấy trứng từ bò mẹ, cho thụ tinh trong ống nghiệm, rồi thực hiện biện pháp vi tiêm. Sau đó đa ADN mang gen cần cấy vào trứng ở giai đoạn nhân non. Phôi đợc tạo ra lại đợc đa trở lại vào ống dẫn trứng của bò mẹ để phôi phát triển.

- Phơng pháp cấy nhân có gen đã cải biến: Trớc hết nuôi các tế bào và bổ sung ADN mang gen dùng thay đổi mục đích của tính trạng theo hớng mong muốn vào dịch nuôi tế bào. Sau đó tiến hành chọn lọc các tế bào đợc thay thế gen và cho dung hợp với các tế bào trứng đã bị loại mất nhân tế bào. Tế bào dung hợp đợc cấy trở lại vào cơ quan sinh sản của bò mẹ.

- Điểm khác nhau cơ bản của 2 phơng pháp này là: Phơng pháp sử dụng vi tiêm để cấy gen cần thiết vào phôi (thêm gen), phơng pháp thứ 2 đa gen cần thiết vào phôi bằng cách cải biến gen dựa trên sự tái bản theo nguyên tắc bổ sung của phân tử ADN (sửa chữa gen) sau đó thay khối nhân này cho nhân của tế bào trứng.

Chơng V: Di truyền học ngời.

Tiết 22. (Bài 21): Di truyền y học.I Mục tiêu: I Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu đợc khái niệm di truyền y học.

- Các bệnh di truyền ở ngời: Khái niệm, nguyên nhân, cơ chế, hậu quả, cách phòng và chữa bệnh.

- Khả năng ứng dụng những hiểu biết về di truyền ở ngời vào y học và đời sống.

- Phát triển kĩ năng: Quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, làm việc độc lập với SGK, giải toán di truyền, vận dụng tri thức đã học để giải quyết các vấn đề liên quan đến đời sống và sản xuất.

3. Thái độ:

- Góp phần hình thành thế giới quan duy vật biện chứng.

- Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng, bảo vệ tơng lai di truyền của con ngời.

II. Phơng tiện dạy học:

- Tranh vẽ hình 21.1, 21.2 SGK

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 co ban (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w