1. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra.
2. Trọng tâm.
- Bằng chứng phân tử và tế bào.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 24.1 SGK và trả lời câu hỏi.
? Nhận xét những điểm giống và khác nhau trong cấu tạo xơng tay của ngời và chi trớc của mèo, cá voi, dơi?
- HS:
+ Giống nhau: Đều có các xơng cánh, cẳng, cổ, bàn, ngón.
+ Khác nhau: Chi tiết các xơng biến đổi, hình dạng bên ngoài rất khác nhau (rõ ở x- ơng bàn, xơng ngón).
? Những biến đổi xơng bàn tay giúp mỗi loài thích nghi nh thế nào?
- HS: Tay ngời thích nghi với việc cầm nắm công cụ lao động, chi trớc của mèo thích nghi với chức năng di chuyển trên cạn, cá voi thích nghi với chức năng bơi d- ới nớc, dơi thích nghi với chức năng bay. - GV giới thiệu: Tay ngời, chi trớc của các loài thú là các cơ quan tơng đồng
? Cơ quan tơng đồng là gì? Cho thêm ví dụ?
- GV cho HS quan sát tranh về ruột tịt ở động vật ăn cỏ và, ruột thừa ở ngời.
? Ruột thừa ở ngời và manh tràng ở động vật ăn cỏ có phải là cơ quan tơng đồng không?
- HS: Có
? Vậy chức năng của ruột tịt ở động vật và ruột thừa ở ngời là gì?
- HS trả lời -> GV nhận xét, bổ sung. + Ruột thừa ở ngời không còn chức năng do ngời ăn những thức ăn dễ tiêu, đã đợc chế biến kĩ... vậy ruột thừa ở ngời gọi là cơ quan thoái hóa.
? Thế nào là cơ quan thoái hóa? Cho ví dụ, phân tích sự tiêu giảm chức năng của chúng?