1. Kiểm tra bài cũ:
? Nguyên nhân, cơ chế phát sinh hội chứng đao?
? Vì sao ngời ta không phát hiện đợc các bệnh nhân có thừa các NST số 1 hoặc số 2 (những NST có kích thớc lớn nhất trong bộ NST) của ngời?
(Do NST số 1 và số 2 là những cặp NST lớn nhất trong số NST ngời, chứa rất nhiều gen -> việc thừa ra một NST số 1 hoặc số 2 – sự mất cân bằng gen là rất nghiêm trọng -> có thể gây chết từ giai đoạn phôi thai).
2. Trọng tâm:
- Các biện pháp bảo vệ vốn gen của loài ngời : Tạo môi trờng sạch, sử dụng liệu pháp gen và t vấn di truyền y học.
- Một số vấn đề xã hội của di truyền học: Tác động xã hội của việc giải mã hệ gen ngời, vấn đề phát sinh do công nghệ gen và công nghệ tế bào.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
- GV nêu vấn đề:
? Thế nào là gánh nặng di truyền cho loài ngời?
- HS dựa vào kiến thức đã học và nội dung trong SGK để trả lời.
? Việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, chất kích thích sinh trởng... có tác động đến môi trờng nh thế nào?
? Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm đất, nớc, không khí? (các vụ nổ nhà máy hạt nhân, thử vũ khí hóa học... )
- HS dựa vào kiến thức đã học về nguyên nhân đột biến gen và kiến thức SGK trả lời câu hỏi.
? Vậy có biện pháp gì để bảo vệ vốn gen di truyền của loài ngời, giúp giảm bớt gánh nặng di truyền của loài ngời?
? T vấn di truyền là gì?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 22.
? Mô tả các bớc của phơng pháp “ chọc dò dịch ối “ và “sinh thiết tua nhau thai “? - HS trả lời, GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.