Quan hệ giữa các loài trong quần xã.

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 co ban (Trang 153 - 155)

gì?

(Giảm nhẹ mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống trong quần xã)

- HS nghiên cứu bảng 40 và kể tên các mối quan hệ trong quần xã?

? Khống chế sinh học là gì? cho ví dụ? ? Khống chế sinh học có ý nghĩa gì?

trọng trong quần xã.

+ VD: Cá cóc có ở rừng Tam Đảo, cây cọ ở phú thọ…

2. Đặc trng về phân bố trong không gian của quần xã: gian của quần xã:

a. Phân bố theo chiều thẳng đứng.

- VD: Sự phân tầng của quần xã sinh vật rừng nhiệt đới, hay của ao nuôi cá.

b. Phân bố theo chiều ngang:

- VD: Phân bố của sinh vật ở thềm lục địa từ đỉnh núi đến sờn núi.

III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã. xã.

1. Các mối quan hệ sinh thái:* Quan hệ hỗ trợ: * Quan hệ hỗ trợ:

- Cộng sinh,hợp tác, hội sinh.

* Quan hệ đối kháng:

- Cạnh tranh, kí sinh, ức chế cảm nhiễm, sinh vật này ăn sinh vật khác.

2. Hiện tợng khống chế sinh học:

- Khống chế sinh học là hiện tợng số lợng cá thể của một loài bị khống chế ở mức độ nhất định, không tăng cao quá hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.

- ý nghĩa: ứng dụng trong nông nghiệp, sử dụng thiên địch phòng trừ sâu hại cây trồng.

IV: Củng cố:

? Khái về quần xã sinh vật? Các đặc trng cơ bản của quần xã sinh vật? ? Hiện tợng khống chế sinh học? ý nghĩa của hiện tợng khống chế sinh học?

V: HDVN:

Tiết 44 (bài 41): Diễn thế sinh thái.I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu đợc khái niệm diễn thế sinh thái.

- Phân biệt 2 loại diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh. - Nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái.

- Tự phát hiện tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát kênh hình, phân tích, nhận xét, khái quát và rút ra kết luận.

3. Thái độ:

- Nâng cao ý thức về khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng.

II. Phơng tiện dạy học:

- Tranh phóng to các hình 41.1 – 41.3 SGK

III. Tiến trình dạy học:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là quần xã sinh vật? Các đặc trng cơ bản của quần xã?

2. Trọng tâm:

- Khái niệm diễn thế sinh thái, sự khác nhau giữa các loại diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh.

- Nguyên nhân gây ra diễn thế.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

- GV cho HS quan sát tranh mô tả quá trình diễn thế ở đầm hồ bị bồi cạn.

- GV thông báo cho HS : Bức tranh mô tả quá trình bồi tụ của một cái đầm ở 5 thời điểm khác nhau. Từ khi đầm mới đào xong cho đến khi bùn và đất lấp đầy ao, chuyển từ môi trờng nớc sang môi trờng cạn. ? Các em có nhận xét gì về sự thay đổi của hệ sinh vật có trong đầm và môi trờng sống của nó qua các giai đoạn?

? Thế nào là diễn thế sinh thái?

? Hãy nhận xét đặc điểm của môi trờng khởi đầu và đặc điểm giai đoạn cuối cùng của quá trình diễn thế sinh thái trên? - HS: Môi trờng khởi đầu là môi trờng trống trơn và giai đoạn cuối cùng là quần xã tơng đối ổn định.

- GV: Đó là diễn thế nguyên sinh. Còn có kiểu diễn thế sinh thái xảy ra ở môi trờng khởi đầu không phải là môi trờng trống trơn mà là một quần xã sinh vật đang sinh sống và giai đoạn cuối cùng không phải lúc nào cũng là một quần xã đỉnh cực. Để phân biệt rõ hơn các kiểu diễn thế sinh thái chúng ta nghiên cứu phần II.

? Phân biệt diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh ở đặc điểm các giai đoạn và nguyên nhân của diễn thế ?

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 co ban (Trang 153 - 155)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w