Ngời hiện đại và sự tiến hóa văn hóa (xem bảng phần phụ lục)

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 co ban (Trang 135 - 138)

(xem bảng phần phụ lục)

IV: Củng cố:

? Đi thẳng bằng 2 chân đã đem lại cho loài vợn ngời những u thế tiến hóa gì? - Giúp phát hiện đợc kẻ thù cũng nh nguồn thức ăn từ xa, giải phóng đôi tay có thể dùng vào việc sử dụng vũ khí, chống kẻ thù hoặc săn bắt…

? Loài ngời hiện đại đã tiến hóa qua các loài trung gian nào? - Tiến hóa từ loài Homo habilis đến Homo erectus.

? Phân biệt tiến hóa sinh học với tiến hóa văn hóa?

- Trong tiến hóa sinh học con ngời truyền lại các đặc điểm thích nghi thông qua các gen từ bố mẹ sang con cái (di truyền theo chiều dọc) còn trong tiến hóa văn hóa khả năng thích nghi của con ngời có đợc là do học tập, truyền theo chiều ngang từ ngời này sang ngời khác qua chữ viết và tiếng nói.

? Đặc điểm thích nghi nào đã giúp con ngời có đợc khả năng tiến hóa văn hóa? - Đó là dáng đứng thẳng, bộ não phát triển.

? Giải thích tại sao loài ngời hiện đại là một nhân tố quan trọng quyết định đến sự tiến hóa của các loài khác?

- Loài ngời hiện đại từ khi ra đời đến nay đã nhanh chóng phát triển cả về số lợng và chất lợng (tuổi thọ tăng). Với các hoạt động của chính mình, con ngời đã và đang là một nhân tố làm thay đổi môI trờng dẫn đến sự tuyệt chủng của rất nhiều loài sinh vật khác.

V: HDVN:

- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.

VI: Phụ lục:

* Phân biệt tiến hóa sinh học và tiến hóa văn hóa.

Đặc điểm PB TH sinh học TH văn hóa (TH xã hội)

Các NTTH Biến dị di truyền, CLTN Ngôn ngữ, chữ viết, đời sống văn hóa, tinh thần, khoa học, công nghệ, quan hệ xã hội…

Giai đoạn tác

động chủ yếu Chủ yếu ở giai đoạn tiến hóa của vợn ngời hóa thạch và ng- ời cổ.

Chủ yếu từ giai đoạn đã xuất hiện con ngời sinh học (đi thẳng, đứng bằng 2 chân, bộ não phát triển, biết chế tạo và

sử dụng công cụ lao động) đến nay và trong tơng lai.

Kết quả Hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể vợn ngời hóa thạch: Đi bằng 2 chân, sống trên mặt đất, bộ não phát triển, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động.

Hình thành nhiều khả năng thích nghi hơn mà không cần biến đổi về mặt sinh học trên cơ thể. Giúp con ngời trở thanh loài thống trị trong tự nhiên, làm chủ khoa học kĩ thuật, có ảnh hởng đến nhiều loài khác và khả năng điều chỉnh hớng tiến hóa của chính mình.

* Mối quan hệ giữa 2 quá trình:

- Tiến hóa sinh học diễn ra trớc, làm tiền đề cho tiến hóa văn hóa

Tiết 37. Kiểm tra 45 phút.Câu hỏi: Câu hỏi:

Câu 1: Tại sao đột biến gen thờng có hại cho cơ thể sinh vật nhng vẫn có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa?

Câu 2: Trình bày các cơ chế cách li và vai trò của chúng trong quá trình tiến hóa? Câu 3: Vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới?

Câu 4: GiảI thích cơ chế hình thành loài bằng con đờng lai xa và đa bội hóa? Câu 5: Trình bày sự khác biệt giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo?

Biểu điểm:

Câu 1: 2 điểm

- Phần lớn các đột biến gen tồn tại ở trạng tháI dị hợp nên các gen đột biến lặn cũng không đợc biểu hiện ra ngay kiểu hình. Qua sinh sản, sẽ tạo ra nhiều biến dị tổ hợp và gen có hại lại có thể nằm trong tổ hợp gen mới nên không gây hại hoặc trong môI trờng mới, gen đột biến lại không có hại.

Câu 2: 2 điểm * Cách li trớc hợp tử : - Cách li sinh cảnh - Cách li tập tính - Cách li thời gian - Cách li cơ học * Cách li sau hợp tử

* Vai trò: Duy trì sự toàn vẹn của loài (bảo toàn đợc những đặc điểm riêng của mỗi loài)

Câu 3: 2 điểm

- Do có sự cách li địa lí nên quần thể bị cách li chịu sự tác động tổng hợp của các nhân tố tiến hóa làm cho tần số alen và tần số kiểu gen bị biến đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác. Sự biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen đợc tích lũy lại lâu dần có thể dẫn đến sự cách li sinh sản với quần thể gốc thì loài mới xuất hiện.

Câu 4: 2 điểm

- Con lai khác loài nếu đợc đa bội hóa làm cho các NST của mỗi loài đều có NST tơng đồng thì chúng có thể sinh sản bình thờng. Chúng đợc xem là một loài mới so với các loài bố mẹ và khi lai trở lại với các loài bố mẹ thì sẽ cho ra con lai bất thụ.

Câu 5: 2 điểm

Phần bảy: Sinh thái học.

Chơng I: Cá thể và quần thể sinh vật.

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Nêu đợc khái niệm môi trờng sống của sinh vật, các loại môi trờng sống.

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 co ban (Trang 135 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w