Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần.

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 co ban (Trang 61 - 63)

thụ phấn và quần thể giao phối gần. 1. Quần thể tự thụ phấn:

- Sơ đồ : + P: Aa x Aa

F1: 1/4 AA: 1/2 Aa: 1/4 aa F2: 0,375AA: 0,25Aa: 0,375aa. F3: 0,4375AA: 0,125Aa: 0,4375aa.

- Tần số tơng đối các KG hay cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn thay đổi theo hớng giảm dần tỉ lệ dị hợp tử và tăng dần tỉ lệ đồng hợp.

- Quá trình tự phối làm cho quần thể dần dần bị phân thành những dòng thuần có

? Quần thể giao phối gần là gì?

? Tại sao luật hôn nhân và gia đình lại cấm không cho ngời có họ hàng gần trong vòng 3 đời kết hôn với nhau?

KG khác nhau và sự chọn lọc trong dòng thuần không có hiệu quả.

2. Quần thể giao phối gần:

- ở các loài động vật, hiện tợng cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau thì gọi là giao phối gần (giao phối cận huyết)

- Qua các thế hệ giao phối gần thì tỉ lệ KG dị hợp giảm dần và tỉ lệ KG đồng hợp tăng dần.

IV. Củng cố:

- Quần thể là gì? Nêu các đặc trng của quần thể về mặt di truyền học? - Tần số tơng đối của alen và KG là gì? Đợc xác định nh thế nào? - Đặc điểm của quần thể tự phối?

- GV hớng dẫn HS làm bài tập số 5 SGK trang 83.

+ P: 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. F1: 0,48AA: 0,24Aa: 0,28aa -> F2: 0,54AA: 0,12 Aa: 0,34aa. -> F3: 0,57AA: 0,06Aa: 0,37aa.

- Từ đó GV hớng dẫn HS xây dựng công thức tổng quát.

* Nếu quần thể ban đầu có tỉ lệ các loại KG là: xAA: yAa: zaa. thì ở thế hệ thứ n ta có:AA = { x + [ y-(1/2)n.y ] : 2 } ; aa = { z + [ y-(1/2)n.y ] :2 } ; Aa = y. (1/2)n

V. HDVN:

- Ôn tập kiến thức dựa vào câu 1, 2, 3 ở SGK trang 70. - Làm bài tập 4 SGK trang 70.

Tiết 18: (Bài 17): Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)I Mục tiêu: I Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu đợc những đặc trng di truyền của quần thể giao phối. - Phát biểu đợc nội dung của đinh luật Hacđi-Vanbec.

- Chứng minh đợc tần số tơng đối của các alen và KG trong quần thể ngẫu phối không đổi qua các thế hệ.

- Nêu đợc công thức khái quát khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền.

- Trình bày đợc ý nghĩa và những điều kiện nghiệm đúng của đinh luật Hacđi-Vanbec.

2. Kĩ năng:

- Phát triển đợc năng lực t duy lí thuyết và kĩ năng gải bài tập xác đinh cấu trúc di truyền của quần thể.

II. Phơng tiện dạy học:

- Các tranh ảnh và bảng biểu đề cập đến trạng thái cân bằng di truyền của quần thể ngẫu phối qua các thế hệ.

III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : 1. Kiểm tra :

- Nêu những đặc điểm cơ bản của quần thể tự phối ?

2. Trọng tâm :

- Quần thể giao phối. - Định luật Hacđi-Vanbec.

3. Bài mới:

* Mở bài: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi

+ Cấu trúc di truyền của quần thể nội phối (Aa x Aa) qua các thế hệ nh thế nào? - HS trả lời: CTDT của quần thể thay đổi theo hớng giảm tỉ lệ dị hợp tăng tỉ lệ đồng hợp. -> GV vào bài mới: Bây giờ chúng ta xét cấu trúc di truyền của quần thể giao phối qua các thế hệ xem thay đổi nh thế nào?

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Quần thể giao phối ngẫu

nhiên.

- GV nêu vấn đề:

+ Quần thể sinh vật nh thế nào đợc coi là quần thể giao phối ngẫu nhiên?

- GV giải thích thêm: 1 QT đợc coi là ngẫu phối hay không còn tùy thuộc vào TT mà ta xem xét.

+ VD, QT ngời cũng đợc coi là QT ngẫu phối khi chúng ta lựa chọn bạn đời không phụ thuộc vào ngời đó có nhóm máu gì và ngời đó có các chỉ tiêu sinh hóa nh thế

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 co ban (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w