Các cơ chế cách li sinh sản giữa các loài:

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 co ban (Trang 115 - 117)

thể đợc xem nh thuộc về 2 loài khác nhau nếu chúng không giao phối đợc với nhau hoặc có giao phối nhng không ra đời con hoặc có cho ra đời con nhng bị bất thụ. Nhiều loài đồng hình (có kiểu hình giống nhau) đợc nhận biết bằng cách này. Tuy nhiên không dễ gì xác định đợc các quần thể đồng hình trong tự nhiên có cách li sinh sản với nhau hay không.

+ Trên thực tế các nhà khoa học thờng dùng các đặc điểm hình thái, NST hoặc hóa sinh hay kết hợp nhiều tiêu chuẩn khác nhau để phân biệt các loài.

? Tại sao 2 loài khác nhau lại có những đặc điểm giống nhau? (do chúng đợc thừa hởng những đặc điểm này từ tổ tiên chung. Ngoài ra 2 loài không có chung tổ tiên trực tiếp vẫn có thể có những đặc điểm giống nhau vì chúng sống trong môi trờng giống nhau nên chịu áp lực chọn lọc tự nhiên nh nhau).

? Khái niệm loài sinh học không áp dụng đợc cho những trờng hợp nào? (các loài sinh sản vô tính, tự phối hoặc đơn tính sinh..)

- GV: Không có một định nghĩa nào về loài đúng cho mọi trờng hợp.

? Vậy nhợc điểm của khái niệm loài theo Mayơ là gì?

- GV: Các cơ chế cách li không đợc xem là NTTH mặc dù nó có vai trò rất quan trọng trong quá trình hình thành loài cũng nh trong việc bảo vệ sự toàn vẹn của loài. Lí do đơn giản là thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại định nghĩa NTTH là nhân tố làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. 2 quần thể của cùng một loài mới nếu giữa chúng có một cơ chế cách li nào đó khiến cho các NTTH tạo nên sự khác biệt về tần số alen giữa 2 quần thể, đến mức nào đó làm xuất hiện sự cách

- Nhợc điểm: Trong tự nhiên không đơn giản vì nhiều khi rất khó nhận biết 2 quần thể có thực sự cách li sinh sản với nhau hay không, hay với loài sinh sản vô tính thì không thể dùng tiêu chí cách li sinh sản đ- ợc.

II. Các cơ chế cách li sinh sản giữa các loài: loài:

li sinh sản.

Các cơ chế cách li sinh sản đợc hiểu là các trở ngại trên cơ thể sinh vật nh ngăn cản các cá thể sinh vật giao phối với nhau hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ ngay cả khi các sinh vật này sống cùng một chỗ. Các cơ chế cách li sinh sản đợc chia làm 2 loại: Cách li trớc hợp tử và cách li sau hợp tử.

? Cách li trớc hợp tử là gì? Bao gồm các kiểu cách li nào? Đặc điểm của mỗi kiểu ra sao? Cho ví dụ?

? Thế nào là cách li sau hợp tử? Các hình thức cách li sau hợp tử và đặc điểm của mỗi hình thức? Cho ví dụ?

1. Cách li trớc hợp tử :

* KN: Những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau đợc gọi là cách li tr- ớc hợp tử. Thực chất là ngăn cản sự thụ tinh tạo ra hợp tử.

* Các kiểu cách li:

- Cách li nơi ở (sinh cảnh): Sống cùng khu vực địa lí, sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối với nhau.

VD: Một số loài cá quen sống trong bùn, hạn chế giao phối với các loài khác.

- Cách li tập tính:Mỗi loài có tập tính giao phối riêng nên không giao phối với nhau. VD: Phần em có biết.

- Cách li thời gian: Thời gian sinh sản vào mùa khác nhau nên không có điều kiện giao phối với nhau.

VD: Mao lơng.

- Cách li cơ học: Cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau.

VD: SGK

- Giao tử bị chết: Tinh trùng không có khả năng sống trong âm đạo của con cái khác loài.

VD: Tinh trùng ngỗng không sống đợc trong âm đạo vịt.

2. Cách li sau hợp tử:

- Hợp tử bị chết: Tạo đợc hợp tử, nhng hợp tử bị chết.

VD: Lai cừu với dê.

- Con lai giảm khả năng sống: Con lai chết ngay sau khi lọt lòng hoặc chết trớc tuổi trởng thành.

- Con lai sống đợc nhng không có khả năng sinh sản: Con lai khác loài quá trình phát sinh giao tử bị trở ngại do không tơng hợp 2 bộ NST của bố mẹ.

- GV cho HS quan sát rau rền gai và rau rền cơm -> đó là những loài khác nhau. ? Dựa vào đâu ngời ta xếp chúng vào 2 loài khác nhau? (dựa vào đặc điểm hình thái).

- GV giới thiệu: Ngựa hoang trung á và ngựa vằn châu phi, bang Tếchdớt Mỹ có 40 loài ruồi giấm sống trong cùng một khu vực nhng không có dạng lai.

? Dựa vào tiêu chí nào để phân biệt?

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 co ban (Trang 115 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w