Lịch sử phát triển của sinh giới qua

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 co ban (Trang 129 - 134)

- GV cho HS quan sát hình 33.1, 33.2 SGV và yêu cầu:

? Liệt kê các phiến kiến tạo chính trên trái đất?

? Trình bày các sự kiện xảy ra tại vùng giáp ranh giữa các phiến kiến tạo khi chúng va chạm vào nhau?

? Mô tả sự biến đổi của bản đồ các châu lục qua các giai đoạn trôi dạt lục địa. - GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 33 SGK và trả lời các câu hỏi:

? Để phân định các mốc thời gian địa chất phải căn cứ vào những yếu tố nào?

? Tại sao phải căn cứ vào các yếu tố đó? (Vì những biến cố địa chất làm thay đổi cấu trúc địa chất (thứ tự các lớp trầm tích) của vỏ quả đất, thay đổi sự phân bố đại lục, đại dơng, thay đổi cả thành phần giới hữu sinh. Mà lại phải dựa vào các hóa thạch điển hình để xác định thời gian địa chất).

- GV giới thiệu: Ngời ta phân chia lịch sử sự sống thành 4 đại, mỗi đại chia thành các kỉ, mỗi kỉ mang tên của một loại đá điển hình cho lớp đất của kỉ hoặc tên địa phơng mà ở đó lần đầu tiên ngời ta nghiên cứu lớp đất thuộc kỉ đó.

? Tại sao sự sống đã xuất hiện ở đại nguyên sinh nhng còn tập trung ở nớc? (Trên cạn núi lửa hoạt động mạnh, tia tử ngoại -> tiêu diệt mầm sống).

? Sinh vật tác động đến môi trờng nh thế nào? (Sinh vật xuất hiện làm biến đổi thành phần khí quyển, tích lũy oxi, hình thành sinh quyển).

các đại địa chất.

1. Hiện tợng trôi dạt lục địa:

- Lớp vỏ của trái đất không phải là một khối thống nhất mà đợc chia thành những vùng riêng biệt đợc gọi là các phiến kiến tạo.

- Các phiến kiến tạo liên tục di chuyển do lớp dung nham nóng bỏng chảy bên dới chuyển động. Hiện tợng di chuyển của các lục địa nh vậy gọi là hiện tợng trôi dạt lục địa.

2. Sinh vật trong các đại địa chất:a. Căn cứ để phân định các mốc thời a. Căn cứ để phân định các mốc thời gian địa chất:

- Những biến cố lớn của lịch sử địa chất. - Những thay đổi về thành phần giới hữu sinh (hóa thạch điển hình).

b. Đặc điểm địa chất khí hậu, sự sống ở các đại địa chất: các đại địa chất:

SGK (bảng 33). * Đại tiền cambri:

- GV nhấn mạnh: Điều kiện khí hậu không phải là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện các dạng sinh vật mới, nó chỉ là nhân tố chọn lọc các biến dị phát sinh ngẫu nhiên trong mối quan hệ phức tạp với ngoại cảnh.

? Đặc điểm quan trọng, nổi bật của sự phát triển sinh vật trong đại cổ sinh là gì?

? Đặc điểm phát triển của sinh vật ở kỉ Cambri và Xilua đã làm môi trờng sống biến đổi nh thế nào?

? Môi trờng sống thay đổi tác động sinh vật dẫn đến hậu quả gì? (Làm hệ sinh vật biến đổi về thành phần loài).

? Tại sao thực vật lên cạn hàng loạt ở kỉ Xilua? (Điều kiện sống trên cạn thuận lợi ít cạnh tranh)

? Giải thích nguyên nhân xuất hiện của l- ỡng c ở kỉ Đê vôn? (Từ cá vây chân cổ -> lỡng c đầu cứng -> ếch nhái ngày nay) ? Vì sao kỉ than đá có lớp than đá dày? (Khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện cho dơng xỉ phát triển mạnh, hình thành những rừng khổng lồ. Do ma nhiều các rừng quyết bị sụt lở làm cây bị vùi lấp tại chỗ hoặc bị n- ớc sông cuốn ra biển vùi sâu xuấng đáy, sau này đã biến thành những mỏ than đá). ? Sự sinh sản bằng hạt có u thế gì so với các hình thức sinh sản khác?(Thụ tinh không nhờ nớc, có khả năng phát tán đến các vùng khô hạn, phôi đợc bảo vệ, trong hạt có chất dự trữ)

? Vì sao bò sát xuất hiện và phát triển u thế ở kỉ than đá và kỉ Pecmi? (Do khí hậu khô, từ các lỡng c đầu cứng thích nghi với đời sống ở cạn hình thành bò sát đầu tiên, trứng có vỏ cứng, da có vẩy sừng, phổi và tim hoàn thiện hơn, có thể thích nghi với hoạt động sống phong phú, đa dạng ở các môi trờng)

? Tại sao kỉ Pecmi lại có nhiều động vật biển bị tuyệt diệt? (Do các đại lục địa liên

* Đại cổ sinh:

- Sự kiện nổi bật nhất là sinh vật chuyển từ đời sống ở nớc lên cạn. Cơ thể sinh vật có cấu tạo phức tạp hơn, hoàn thiện hơn, thích nghi với đời sống trên cạn.

- Thực vật quang hợp tạo oxi phân tử, từ đó hình thành tầng ôzon chắn tia tử ngoại. Vi khuẩn và nấm cải tạo lớp đất mặt nhờ phân hủy di vật hữu cơ. Thực vật ở cạn tạo sinh khối lớn -> là cơ sở cho động vật lên cạn.

kết với nhau, băng hà, khí hậu khô và lạnh hơn)

- GV khắc sâu: Nh vậy sự kiện quan trọng trong đại cổ sinh là sự di c lên cạn hàng loạt của thực vật ở kỉ Xilua và sự di c lên cạn hàng loạt của động vật ở kỉ Đê vôn. ? ý nghĩa của sự di chuyển từ đời sống ở n- ớc lên cạn? (Điều kiện sống trên cạn phức tạp hơn. Dới tác dụng của CLTN, đặc điểm cơ thể và phơng thức sinh sản của sinh vật ngày càng hoàn thiện, sinh vật ngày càng đa dạng và phong phú).

? Đặc điểm nổi bật nhất của sự phát triển của sinh vật trong đại trung sinh là gì? ? Giới thực vật thay đổi thế nào trong kỉ Tam điệp? Nguyên nhân của sự thay đổi đó?

? Cá xơng có đặc điểm gì u thế hơn cá sụn? (cá sụn bộ xơng hoàn toàn bằng chất sụn, không có xơng nắp mang, khe mang lộ ra ngoài, thiếu bóng hơi -> cơ thể nặng nề, chỉ sống đợc ở những vùng nớc rộng lớn, ngoài khơi. Cá xơng bộ xơng bằng chất xơng, có xơng nắp mang đa số có bóng hơi -> nhẹ nhàng, có thể sống ở những khu vực hẹp, ít nớc)

? Giới thực vật phát triển nh thế nào ở kỉ Jura có ý nghĩa gì với sự phát triển của động vật?

? Cây hạt kín xuất hiện ở kỉ nào? Đặc điểm u thế của cây hạt kín với môi trờng sống ở cạn?

? Điều kiện khí hậu ở kỉ thứ ba đã dẫn đến sự phát triển của giới sinh vật nh thế nào? ? Nguyên nhân nào làm xuất tổ tiên của loài ngời ở kỉ thứ t?

* Đại trung sinh:

- Đại trung sinh là đại phát triển của cây hạt trần và nhất là của bò sát cổ, cuối đại bò sát cổ bị tuyệt diệt và xuất hiện thực vật có hoa, xuất hiện chim và thú.

- Kỉ Tam điệp: Khí hậu khô, dơng xỉ bị tiêu diệt dần, cây hạt trần thích nghi hơn với điều kiện sống nên phát triển mạnh.

- Kỉ Jura: Cây hạt trần phát triển mạnh và chiếm u thế, có nhiều cây to tạo nguồn thức ăn phong phú cho động vật, đặc biệt là cho bò sát.

- Kỉ phấn trắng: Thực vật có hoa xuất hiện, có hình thức sinh sản tiến hóa và phức tạp nhất, ít phụ thuộc vào môi trờng nớc, quang hợp ở ánh sáng mạnh, noãn đợc bảo vệ ở trong bầu, hạt đợc bảo vệ ở trong quả. * Đại tân sinh:

- Kỉ thứ ba: Khí hậu ấm, khô, ôn hòa, cuối kỉ lạnh -> cây hạt kín phát triển mạnh -> sâu bọ ăn lá, hoa, phấn hoa, mật hoa phát

triển -> thú ăn sâu bọ phát triển -> thú ăn thịt phát triển.

- Kỉ thứ t : Diện tích rừng bị thu hẹp, 1 số vợn ngời rút vào rừng, 1 số khác xuống đất và xâm chiếm các vùng đất trống -> tổ tiên của loài ngời.

IV: Củng cố:

? Nhân tố nào đóng vai trò quan trọng trong sự phân bố các loài sinh vật trên trái đất? (Băng hà tạo các cầu nối giữa các đại lục làm cho động vật, thực vật bị di c hoặc bị cách li và phân bố nh ngày nay).

? Sự kiện quan trọng nhất trong kỉ thứ t là gì?

(Xuất hiện 1 loài mới có tổ chức cao là con ngời) ? Kể tên những loài sinh vật phát triển u thế trong đại tân sinh? (Thực vật có hoa, sâu bọ, chim, thú).

? Từ những sự kiện về điều kiện địa chất khí hậu, về các hóa thạch, chúng ta có thể rút ra những nhận xét, kết luận gì về lịch sử phát triển của sinh giới?

- Lịch sử phát triển của sinh vật gắn liền với lịch sử phát triển của vỏ trái đất.

- Điều kiện địa chất khí hậu thay đổi tuy chậm chạp nhng đã làm cho sinh vật biến đổi -> làm thay đổi mối tơng quan trong nội bộ sinh giới, đó là các mối tơng quan giữa thwTV-TV, ĐV- ĐV, TV- ĐV, bao gồm các mối quan hệ hỗ trợ, đối địch cùng loài hay khác loài.

- Sự biến đổi của sinh vật diễn ra nhanh hơn nhiều so với sự thay đổi của điều kiện địa chất, khí hậu, đồng thời nó cũng tác động làm điều kiện địa chất khí hậu cũng biến đổi theo.

- Sinh giới đã phát triển theo hớng ngày càng đa dạng, tổ chức cơ thể ngày càng cao, thích nghi ngày càng hợp lí.

V: HDVN:

- Trả lời các câu hỏi cuối bài SGK - Đọc trớc bài 34.

Tiết 36 (bài 34): Sự phát sinh loài ngời.I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 co ban (Trang 129 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w