Tơng tác gen.

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 co ban (Trang 38 - 39)

- Tơng tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành KH mà thực chất là sự tơng tác giữa các sản phẩm của chúng (pr, enzim) để tạo kiểu hình.

1. Tơng tác bổ sung giữa các gen không alen. alen.

* Khái niệm: Tơng tác bổ sung là kiểu tác động qua lại của 2 hay nhiều gen thuộc những lô cut khác nhau (không alen) làm xuất hiện 1 tính trạng mới.

* Thí nghiệm: Đậu thơm

Pt/c: Hoa đỏ thẫm x hoa trắng F1 Hoa đỏ thẫm

F2 9/16 đỏ thẫm: 7/16 trắng

* Giải thích:

-Vì F2 có tổng tỉ lệ KH = 16 (do 9+7), nh vậy số tổ hợp giao tử F2 = 16 là kết quả thụ tinh của 4 loại GT đực với 4 loại GT cái, từ đó cho thấy F1 phải dị hợp tử về 2 cặp gen qui định 1 cặp tính trạng, 2 cặp gen này phải nằm trên 2 cặp NST tơng đồng khác nhau. Vậy có hiện tợng tơng tác gen. Kí hiệu KG của F1 là AaBb. Qua giảm phân, F1 cho 4 loại GT với xác suất nh nhau (1/4) là: AB, Ab, aB, ab.

- Sơ đồ KG từ F1 đến F2: F1: AaBb x AaBb

- GV giới thiệu phép lai ở lúa mì hạt đỏ đậm với lúa mì hạt trắng.

- GV yêu cầu HS giải đáp các lệnh trong SGK. Qua trao đổi thầy trò đi đến thống nhất:

* Hoạt động 2: Tác động đa hiệu của gen.

- Tơng quan giữa các nhóm KG và KH: 9 (A-B-) = 9 đỏ thẫm; 3 (A-bb) + 3 (aaB-) + 1aabb = 7 trắng.

Nh vậy, trong KG có mặt 2 gen trội tơng tác với nhau cho hoa đỏ, còn chỉ có mặt 1 loại gen trội hay toàn gen lặn cho hoa trắng.

- Để F1 dị hợp về 2 cặp gen thì KG tơng ứng với KH của P là: AABB (hoa đỏ) x aabb (hoa trắng).

* Nhận xét về tơng tác gen không alen: - Hai hoặc nhiều cặp gen không alen có thể cùng tác động lên một TT. Do tác động qua lại của các gen cho ra kiểu hình riêng biệt.

- Với n cặp gen ở P t/c phân li độc lập nh- ng tơng tác với nhau thì sự phân li về KH ở F2 là sự triển khai của biểu thức (3+1)n hay là những biến dạng của sự triển khai biểu thức đó.

- Ngoài tỉ lệ (9:7), còn có nhiều kiểu tơng tác gen khác nữa nh (9:6:1), (9:3:3:1). T- ơng tác át chế có những tỉ lệ (12:3:1), (13:3), (9:3:4).

2. Tác động cộng gộp:

* Khái niệm : Tác động cộng gộp là kiểu tác động của 2 hay nhiều gen trội trong đó mỗi gen đóng góp một phần nh nhau vào sự phát triển của cùng một tính trạng (làm tăng sự biểu hiện của kiểu hình lên một chút ít).

* Thí nghiệm : Phép lai giữa 2 thứ lúa mì t/c hạt đỏ thẫm với hạt trắng.

Pt/c : Đỏ đậm x Trắng F1 Đỏ hồng

F2:15 đỏ(độ đậm nhạt khác nhau):1 trắng

* Nhận xét:

- Trong KG càng có mặt nhiều gen trội thì màu đỏ càng đậm, còn càng ít gen trội thì màu đỏ càng nhạt.

- Tác động cộng gộp thờng chi phối các TT số lợng nh (sản lợng sữa, số lợng trứng gà, khối lợng gia súc, gia cầm) nên nó đợc chú ý trong sản xuất.

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 co ban (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w