1. Khái niệm:
- Đa bội là một dạng đột biến số lợng NST, trong đó tế bào đột biến chứa nhiều hơn 2 lần số đơn bội NST (3n, 4n, 5n, 6n...)
2. Phân loại đa bội:
a. Tự đa bội (đa bội cùng nguồn): Là sự tăng một số nguyên lần số NST đơn bội của cùng một loài và lớn hơn 2n. Trong đó 3n, 5n, 7n...gọi là đa bội lẻ; còn 4n, 6n... gọi là đa bội chẵn
b. Dị đa bội (đa bội khác nguồn): Là hiện tợng khi cả 2 bộ NST của 2 loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế bào. Thể dị đa bội đợc hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa.
VD: SGK
3. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh:
* Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lí, hóa học của môi trờng ngoài, do rối loạn môi trờng nội bào hoặc do lai xa giữa 2 loài khác nhau
* Cơ chế:
- Thể tự đa bội:
+ Do trong quá trình giảm phân, bộ NST của tế bào không phân li, tạo thành giao tử chứa 2n. Qua thụ tinh sự kết hợp của các giao tử 2n này với nhau tạo thành thể tứ bội 4n, hay kết hợp với giao tử bình thờng
+ Đột biến đa bội có ý nghĩa gì đối với tién hóa và chọn giống?
- GV nhấn mạnh : Thể đa bội có ý nghĩa đối với chọn giống cây trồng vì đa bội có nhiều đặc điểm tốt, đặc biệt là các cây mà chúng ta sử dụng cơ quan sinh dỡng (thân, lá, củ, rễ...) hoặc tạo các cây ăn quả không hạt. Dị đa bội có thể tạo loài mới.
- GV yêu cầu HS nêu những thực vật đa bội có ý nghĩa trong nông nghiệp trồng rừng mà em biết ?
- GV gợi ý một số cây nh nho, da hấu, cam chanh... không hạt hoặc củ cải đờng, rau muống, dâu tằm, dơng liễu có sản lợng cao, lớn nhanh.
n sẽ tạo thể tam bội 3n.
+ Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, nếu tế bào không phân chia NST thì cũng tạo nên thể tứ bội.
+ Rối loạn nguyên phân của tế bào xô ma dẫn đến hiện tợng khảm ở mô và cơ quan của cơ thể sinh vật.
- Thể dị đa bội:
+ Cơ chế hình thành thể dị đa bội là lai xa kết hợp với đa bội hóa tạo ra cây song nhị bội gồm 2 bộ NST của 2 loài đem lai. VD: SGK.
4. Hậu quả và vai trò:
- ở thực vật, đa bội thờng gặp ở hầu hết các nhóm cây.
- Thể đa bội lẻ (3n, 5n...) hầu nh không có khả năng sinh giao tử bình thờng. Các giống cây ăn quả không hạt thờng là thể đa bội lẻ (da hấu, nho...)
- Tế bào của thể đa bội có hàm lợng ADN tăng gấp bội -> quá trình tổng hợp chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ -> Tế bào kích th- ớc lớn -> cơ quan sinh dỡng to, phát triển khỏe, chống chịu tốt.
- Thể đa bội thờng ít gặp ở động vật, nhất là động vật giao phối.
IV. Củng cố:
? Đột biến xảy ra ở mức NST gồm những dạng chính nào? Phân biệt các dạng về cơ chế hình thành, vai trò và hậu quả?
? Phân biệt thể tự đa bội và thể dị đa bội? Nêu các ứng dụng của các thể đa bội trong thực tiễn?
* Phân biệt: Tự đa bội (tăng số n lớn hơn 2 lần bộ NST của cùng một loài, do kết hợp cá giao tử 2n với các giao tử n, 2n...). Dị đa bội (bộ NST gồm 2 hay nhiều bộ NST của các loài khác nhau, do lai xa và đa bội hóa).
* ứng dụng: ở thực vật cơ quan sinh dỡng tế bào có kích thớc lớn, chứa nhiều chất dinh dỡng, đa bội lẻ không có hạt và có một số đặc tính khác. Đa bội có thể tạo ra loài mới. ?Nguyên nhân phát sinh thể đột biến lệch bội và đa bội?
- Lệch bội và tự đa bội là do các tác nhân vật lí, hóa học của môi trờng ngời hoặc do rối loạn của môi trờng nội bào làm cản trở sự không phân li của 1 hay 1 số cặp NST (tạo lệch bội) hoặc toàn bộ bộ NST (tạo đa bội).
- Dị đa bội do lai xa kết hợp với đa bội hóa.
a. Tế bào sinh dỡng mang 3 NST về 1 cặp NST nào đó. b. Tế bào sinh dỡng có bộ NST là 3n.
c. Tế bào sinh dỡng thiếu 1 NST.
d. Cả a và c.
? Cơ thể sinh vật mà trong nhân tế bào sinh dỡng có số lợng NST tăng lên một bội số nguyên lần (3n, 4n, 5n...) là dạng nào trong các dạng sau đây?
a. Thể lỡng bội. b. Thể đơn bội.
c. Thể đa bội.
d. Thể lệch bội.
V. HDVN:
- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.
- Bài tập: Một loài có 2n = 10 NST. Sẽ có bao nhiêu NST ở:
+ Thể 1 nhiễm, thể 3 nhiễm, thể 4 nhiễm, thể không nhiễm, thể tứ bội, thể tam bội, thể tam nhiếm kép, thể một nhiễm kép.
Tiết 7. (bài 7): Thực hành.
Quan sát các dạng đột biến số lợng NSTtrên tiêu bản cố định và làm tiêu bản tạm thời. trên tiêu bản cố định và làm tiêu bản tạm thời. I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS quan sát đợc hình thái và đếm đợc số lợng NST của ngời bình thờng và các dạng đột biến số lợng NST trên tiêu bản cố định.
- Vẽ hình thái và thống kê số lợng NST đã quan sát trong các trờng hợp.
- Có thể làm đợc tiêu bản tạm thời để xác định hình thái và đếm số lợng NST ở châu chấu đực.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm thực hành, ý thức làm việc khoa học, cẩn thận và chính xác.
- Mỗi nhóm 6 HS: 1 kính hiển vi quang học, hộp tiêu bản cố định bộ NST tế bào của ngời, châu chấu đực, nớc cất, oocxein axetic 4-5/100, lam men, lam, kim phân tích, kéo.