Nhân tố tiến hóa:

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 co ban (Trang 106 - 110)

1. Khái niệm: NTTH là cá nhân tố làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

2. Các nhân tố tiến hóa:a. Đột biến: a. Đột biến:

- Tần số đột biến ở từng gen rất thấp. Nhng mỗi cơ thể có hàng vạn gen, mỗi QT có nhiều cá thể tạo nên nhiều alen đột biến ở mỗi thế hệ.

- Đột biến đợc xem là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa. Đột biến gen qua giao phối tạo nên nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hóa.

gen aa. Xác đinh CTDT của quần thể cừu sau biến động trên? So sánh với quần thể lúc ban đầu.

- Sau khi HS xác định đợc CTDT của quần thể sau biến đổi trên -> nhận xét

Trờng hợp trao đổi giao tử giữa các quần thể cũng làm thay đổi CTDT của quần thể. ? Di nhập gen là gì?

- GV khắc sâu: ? Di nhập gen có phải là 1 NTTH có định hớng không? (không vì di nhập gen là hoàn toàn ngẫu nhiên).

? Quá trình giao phối là gì? Vai trò của quá trình giao phối đối với tiến hóa?

- GV khắc sâu:

+ Có những alen đứng riêng thì có hại nh- ng tổ hợp với các đột biến khác thì có lợi. + Xác suất để xuất hiện đồng thời đột biến có lợi trong cùng một kiểu gen là vô cùng nhỏ nhng nếu các cá thể mang đột biến riêng lẻ giao phối thì sẽ nhanh chóng tạo thành hợp tử chứa cá đột biến đó.

? Giao phối gồm những dạng nào? (giao phối ngẫu nhiên hay ngẫu phối và giao phối không ngẫu nhiên hay giao phối có lựa chọn hay giao phối cận huyết, tự phối) ? Tại sao giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số các alen mà vẫn đợc coi là NTTH? (Giao phối không ngẫu nhiên là NTTH không làm thay đổi tần số alen nhng lại làm thay đổi tần số kiểu gen trong quần thể theo hớng giảm tỉ lệ dị hợp, tăng tỉ lệ đồng hợp).

-> GV mở rộng: Sự tiến hóa không chỉ sử

b. Di nhập gen:

- Di nhập gen là hiện tợng trao đổi các cá thể hoặc giao tử giữa các quần thể.

- Di nhập gen làm thay đổi tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

c. Giao phối không ngẫu nhiên:

- Quá trình giao phối là sự tái tổ hợp VCDT, tạo ra những bộ gen phối hợp, trong đó có sự biểu hiện kiểu hình của mỗi tính trạng đợc qui định không phải bởi từng gen riêng rẽ mà thờng bởi 1 nhóm gen.

- Vai trò của giao phối:

+ Làm trung hòa tính có hại của đột biến, góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.

+ Làm cho các đột biến phát tán trong quần thể tạo vô số biến dị tổ hợp, là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.

dụng các đột biến mới xuất hiện mà còn huy động kho dự trữ các gen đột biến đã phát sinh từ lâu nhng tiềm ẩn trong trạng thái dị hợp -> đột biến là nguồn nguyên liệu sơ cấp, biến dị tổ hợp là nguồn

nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hóa. ? Vậy giao phối ngẫu nhiên có phải là một NTTH không?(không vì không làm thay đổi tần số tơng đối của cá alen, kiểu gen. Tuy nhiên giao phối ngẫu nhiên lại tạo ra các biến dị tổ hợp, cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa)

? Giao phối không ngẫu nhiên là NTTH có hớng không tại sao? (giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi TPKG của QT theo một hớng xác định là giảm tỉ lệ dị hợp, tăng tỉ lệ các kiểu gen đồng hợp qua các thế hệ nhng sự thay đổi TPKG nh vậy có thể giúp QT thích nghi hoặc không. Có nghĩa là ở cấp phân tử, giao phối không ngẫu nhiên là 1 nhân tố có hớng, nhng ở cấp độ cơ thể thì không).

- GV chuyển ý: Vậy cháy rừng, bão lũ thuộc nhóm nhân tố nào trong các nhân tố đã học? (đó là 1 trong những nhân tố ngẫu nhiên).

- GV nêu ví dụ: 1 quần thể có 500 cá thể với tỉ lệ kiểu gen 0,6AA+0,3Aa+0,1aa. Số cá thể bị chết sau thiên tai là 450 trong đó có 150 cá thể KG Aa, 300 cá thể KG AA. CTDT của QT sẽ nh thế nào nếu giả sử gen trội A qui định kiểu hình thích nghi? (QT chỉ còn các cá thể có kiểu gen aa và có thể QT sẽ bị tiêu diệt do KG aa không thích nghi).

=> Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số tơng đối các alen , KG của QT.

- GV chuyển ý: Các NTTH trên làm thay đổi TPKG của quần thể theo những hớng khác nhau, tạo ra nhiều tổ hợp gen khác

d. Các yếu tố ngẫu nhiên:

- Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số tơng đối của các alen và TPKG trong quần thể.

nhau. Các tổ hợp gen có lợi sẽ đợc chọn lọc tự nhiên giữ lại, sinh sản chiếm u thế. Chúng ta nghiên cứu tiếp về CLTN.

? CLTN có vai trò nh thế nào đối với quá trình tiến hóa? Thuyết tiến hóa hiện đại quan niệm về CLTN nh thế nào?

? Cụ thể thực chất của CLTN là gì? ? CLTN là chọn lọc những kiểu gen hay kiểu hình?

? Tại sao nói CLTN là 1 NTTH có hớng ? Kết quả của CLTN, tốc độ của CLTN? ? Tại sao chọn lọc chống lại alen trội lại diễn ra với tốc độ nhanh hơn chọn lọc chống lại alen lặn?

- GV khắc sâu: ? Vì sao nói thực chất của CLTN là phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể? (Vì trong thực tế có những cá thể khỏe mạnh, sinh trởng phát triển tốt, chống chịu đợc các điều kiện bất lợi, sống lâu nhng lại không có khả năng sinh sản thì cũng không đóng góp vào vốn gen của quần thể -> vô nghĩa về mặt tiến hóa).

? Vì sao CLTN làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với quần thể sinh vật lỡng bội? (Vì VCDT của vi khuẩn chỉ là 1 phân tử ADN, do đó gen chỉ có 1 alen)

truyền hay xảy ra với những QT có kích thớc nhỏ.

- Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen và TPKG của quần thể không theo một hớng xác định.

e. Chọn lọc tự nhiên:

- CLTN thực chất là quá trình phân hóa về mức độ thành đạt sinh sản của các cá thể với những kiểu gen khác nhau.

- CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi CTDT của QT theo 1 hớng xác định. (CLTN là 1 NTTH có h- ớng).

- Kết quả của CLTN: Trong quần thể có nhiều kiểu gen thích nghi.

- Tốc độ CLTN tùy thuộc vào nhiều yếu tố.

IV. Củng cố:

? Trong 5 nhân tố đã học, nhân tố nào:

- Làm thay đổi tần số alen dẫn đến làm thay đổi TPKG của quần thể? - Chỉ làm thay đổi TPKG, không làm thay đổi tần số alen?

- Là nhân tố có hớng?

V. HDVN:

- Trả lời câu hỏi cuối bài.

Tiết 29 (bài 27): Quá trình hình thành quần thể thích nghi.I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu đợc khái niệm đặc điểm thích nghi.

- Trình bày đợc quá trình hình thành quần thể thích nghi và lấy ví dụ minh họa.

- Mô tả đợc thí nghiệm chứng minh vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình hình thành quần thể thích nghi.

- Giải thích nghi đợc sự hợp lí tơng đối của các đặc điểm thích nghi.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích quá trình hình thành các sinh vật thích nghi. - Rèn luyện kĩ năng làm việc độc lập với SGK.

3. Thái độ:

- Giải thích đợc tại sao thế giới sinh vật lại vô cùng đa dạng và phong phú.

II. Phơng tiện dạy học:

- Hình 27.1, 27.2 và một số hình ảnh về sự thích nghi của sinh vật nh các loại sâu rau

III. Tiến trình dạy học:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

? Tại sao phần lớn đột biến gen đều có hại cho cơ thể sinh vật nhng đột biến gen vẫn đ- ợc coi là nguồn phát sinh biến dị di truyền cho chọn lọc tự nhiên?

? Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể nh thế nào?

2. Trọng tâm:

- Phần II: Quá trình hình thành quần thể thích nghi.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

- GV yêu cầu HS quan sát hình 27.1 và cho biết: ? Đâu là đặc điểm thích nghi của sâu trên cây sồi và giải thích?

- HS quan sát, trả lời -> GV nhận xét bổ sung.

+ Sâu sồi mùa xuân có hình dạng giống chùm hoa, còn sâu sồi mùa hè lại có hình

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 co ban (Trang 106 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w