Bằng chứng địa lí sinh học.

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 co ban (Trang 97 - 99)

- KN: địa lí sinh vật học là môn khoa học nghiên cứu về sự phân bố địa lí của các loài trên trái đất.

- Trong một số trờng hợp, sự giống nhau về một số đặc điểm giữa các loài không có họ hàng gần sống ở những nơi rất xa là do kết quả của quá trình tiến hóa hội tụ (đồng qui). Do điều kiện sống giống nhau nên

kiện sống tơng tự hay do có chung nguồn gốc là phổ biến hơn?

- GV nêu câu hỏi:

? Dựa vào kiến thức tế bào, di truyền đã học hãy nêu những điểm giống nhau trong cấu tạo tế bào, vật chất di truyền, mã di truyền của các loài sinh vật?

- HS trả lời, các em bổ sung cho nhau. - GV dắt dẫn HS đến nội dung kiến thức.

- GV mở rộng: Bộ ba AAT của mọi loài từ virut đến ngời đều mã hóa cho aa lơxin. ? Nghiên cứu thông tin bảng 24 cho biết ngời có quan hệ gần gũi nhất với loài nào trong bộ linh trởng? Tại sao?

- HS: Loài tinh tinh do số aa sai khác là ít nhất.

? Phân tích trình tự aa trong cùng một loại protein hay trình tự các nucleotit trong cùng một gen của các loài cho phép ta kết luận gì về quan hệ họ hàng giữa các loài? - HS: Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì cấu trúc protein và nucleotit càng giống nhau.

- GV kết luận: Phân tích trình tự các aa của cùng một loại protein hay trình tự các nucleotit trong cùng một gen ở các loài khác nhau có thể cho ta biết mối quan hệ họ hàng giữa các loài.

CLTN đã chọn lọc theo cùng một hớng, tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp tơng tự nhau, hình thành nên những quần thể sinh vật với những đặc điểm thích nghi giống nhau.

- Sự giống nhau giữa các sinh vật chủ yếu do chúng có chung nguồn gốc hơn là do chúng sống trong những môi trờng giống nhau.

IV. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.

- Các loài đều có cơ sở vật chất chủ yếu là axit nucleic (gồm ADN và ARN) và protein.

- ADN có cấu tạo từ 4 loại nucleotit A, T, G, X.

- Protein đều đợc cấu tạo từ hơn 20 loại axit amin khác nhau.

- Các loài sinh vật đều sử dụng chung một loại mã di truyền.

IV. Củng cố:

? Đa ra các bằng chứng chứng minh rằng loài ngời có quan hệ họ hàng với thú, đặc biệt quan hệ gần gũi với tinh tinh?

? Tại sao để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài về các đặc điểm hình thái thf ngời ta lại hay sử dụng các cơ quan thoái hóa?

V. HDVN.

- Hoàn thành câu hỏi và bài tập cuối bài.

Tiết 27 (bài 25): Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn.I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức.

- Nêu đợc các luận điểm cơ bản của thuyết tiến hóa của Lamac và của Đacuyn. - Nêu đợc những đóng góp và những tồn tại của Lamac và Đacuyn.

- Trình bày đợc những khác biệt (tiến bộ) giữa học thuyết Đacuyn so với học thuyết Lamac.

So sánh đợc CLTN và CLNT theo quan điểm của Đacuyn.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, phán đoán xây dựng giả thuyết khoa học thông qua những tóm tắt của Enst Mayr về các quan sát và các suy luận của Đacuyn.

- Kĩ năng hệ thống hóa, khái quát hóa khi tìm hiểu về nguồn gốc chung của các loài thông qua hình 25.2 sơ đồ cây phát sinh các loài .

3. Thái độ:

- Giải thích đợc tính đa dạng và sự tiến hóa của sinh giới ngày nay.

II. Phơng tiện dạy học.

- Tranh phóng to hình 25.1, 25.2 SGK.

- HS su tầm những mẩu chuyện về cuộc đời và sự nghiệp của Lamac và Đacuyn.

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 co ban (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w