Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lợng cá thể của quần thể.

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 co ban (Trang 149 - 151)

điều chỉnh số lợng cá thể của quần thể. 1. Nguyên nhân gây biến động số lợng cá thể của quần thể.

* Nguyên nhân gây biến động số lợng cá thể của quần thể: (Bảng 39)

- Cáo ở đồng rêu phơng Bắc: Phụ thuộc vào số lợng con mồi là chuột lemmut - Sâu hại mùa màng: Vào mùa khí hậu ấm áp sâu hại sinh sản nhiều.

- Cá cơm ở vùng biển Pêru: Dòng nớc nóng làm cá cơm chết hàng loạt.

- Chim cu gáy: Phụ thuộc vào nguồn thức ăn.

? Quần thể điều chỉnh số lợng cá thể của quần thể theo cơ chế nào?

- Muỗi: Vào thời gian có nhiệt độ ấm áp và độ ẩm cao, muỗi sinh sản nhiều.

- ếch nhái: Vào mùa ma ếch nhái sinh sản mạnh.

- Bò sát, ếch nhái ở miền Bắc Việt Nam: Số lợng giảm bất thờng khi có nhiệt độ xuống quá thấp (thấp hơn 80C).

- Bò sát, chim nhỏ, gặm nhấm: Số lợng giảm mạnh do số lợng bất thờng.

- Động thực vật rừng U minh thợng: Số l- ợng giảm do cháy rừng

- thỏ ở Ôxtrâylia: Số lợng tăng giảm bất thờng do nhiễm virut gây bệnh u nhầy. => Có 2 nhóm nhân tố sinh thái (vô sinh và hữu sinh) tác động đến tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong và sự phát tán của các cá thể gây nên biến động số lợng cá thể của quần thể:

- Nhóm các nhân tố vô sinh tác động trực tiếp lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể trong quần thể nên còn đợc gọi là nhóm nhân tố không phụ thuộc vào mật độ quần thể.

- Nhóm các nhân tố hữu sinh luôn bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể nên gọi là nhóm nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể.

2. Sự điều chỉnh số lợng cá thể của quần thể.

- Trong điều kiện môi trờng sống thuận lợi, nguồn thức ăn dồi dào, các nhân tố điều chỉnh mật độ (cạnh tranh, kẻ thù ăn thịt…) tác động làm cho quần thể tăng mức sinh sản, giảm mức tử vong, nhiều cá thể từ nơi khác khan hiếm thức ăn nhập c tới sống trong quần thể…qua đó số lợng cá thể của quần thể tăng lên.

- Ngợc lại, khi số cá thể tăng lên cao, nguồn sống trong môi trờng trở lên thiếu hụt dẫn tới cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể làm tăng mức độ tử vong và giảm mức sinh sản của quần thể. Đồng thời khi cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể tăng lên, nhiều cá thể trong quần thể sẽ xuất c đi tìm nơi sống mới. Số lợng cá thể của quần thể lại đợc điều chỉnh giảm đi.

? Quần thể đạt trạng thái cân bằng khi nào?

? Các nhân tố vô sinh, hữu sinh ảnh hởng nh thế nào đến trạng thái cân bằng của quần thể? Cho ví dụ?

- Các NTVS ảnh hởng tới trạng thái sinh lí của các cá thể. sống trong điều kiện tự nhiên không thuận lợi, mức sinh sản của cá thể giảm, khả năng thụ tinh kém, sức sống của con non thấp…Các NTVS tác động trực tiếp và một chiều lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể của quần thể.

- Các nhân tố hữu sinh nh sự cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng một đàn, số l- ợng kẻ thù ăn thịt, mức sinh sản và mức tử vong, sự phát tán của các cá thể trong quần thể…có ảnh hởng rất lớn đến khả năng tìm kiếm thức ăn, nơi ở, nơi đẻ trứng, khả năng sống sót của con non… do đó ảnh hởng tới số lợng cá thể của quần thể.

quần thể là sự thống nhất mối tơng quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong, nhở đó mà tốc độ sinh trởng của quần thể luôn đ- ợc điều chỉnh.

3. Trạng thái cân bằng:

- KN: Khả năng tự điều chỉnh số lợng cá thể khi số lợng cá thể của quần thể giảm xuống quá thấp hoặc tăng lên quá cao, dẫn tới trạng thái cân bằng của quần thể.

=> Quần thể đạt trạng thái cân bằng khi các yếu tố: Mức sinh sản (b),, mức tử vong (d) và phát tán (xuất c: e và nhập c: i) có quan hệ với nhau theo phơng trình:

Mức sinh sản + Nhập c = Mức tử vong + xuất c (b + i = d + e).

IV: Củng cố:

? Nguyên nhân của những biến động số lợng cá thể của quần thể?

? Quần thể điều chỉnh số lợng cá thể nh thế nào? Khi nào quần thể đợc điều chỉnh về mức cân bằng?

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 co ban (Trang 149 - 151)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w