- Trong lịch sử phát triển, dân số thế giới tăng dần từ hàng nghìn năm trớc Công nguyên.
- Sau công nguyên, mặc dù gặp nhiều thiên tai, chiến tranh nhng dân số thế giới
tăng nhanh chóng. Bùng nổ dân số xuất hiện mạnh mẽ từ đầu thế kỉ XVIII đến chiến tranh thế giới lần thứ II (1945) (dân số thế giới đạt 1 tỉ ngời vào năm 1830, tăng gấp đôi lên 2 tỉ vào năm 1930 và khoảng 2,5 tỉ năm 1945) đây là thời kì phát triển xã hội công nghiệp, hình thành các khu công nghiệp và các thành phố lớn. - Do dân số tăng nhanh nhất là thời gian sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 . Vào thời kì này, loài ngời đạt đợc nhiều thành tựu khoa học to lớn, các ngành khoa học cơ khí hóa, tự động hóa…phát triển mạnh mẽ làm giảm sức lao động của con ngời, tạo nhiều của cải cho xã hội.
=> Dân số thế giới tăng trởng liên tục trong suốt quá trình phát triển lịch sử. Dân số tăng nhanh là nguyên nhân chủ yếu làm chất lợng môi trờng giảm sút, từ đó ảnh hởng tới chất lợng cộc sống của con ngời.
IV: Củng cố:
? Thế nào là kích thớc quần thể? Tại sao có thể nói kích thớc tối thiểu là đặc trng cho loài còn kích thớc tối đa phụ thuộc vào khả năng cung cấp nguồn sống của môi trờng?
V: HDVN:
- Trả lời các câu hỏi cuối bài SGK
? Quần thể có kích thớc ổn định thì 4 nhân tố là mức độ sinh sản, mức độ tử vong, mức độ xuất c và nhập c có quan hệ với nhau nh thế nào?
- Mức độ sinh sản (b), mức độ tử vong (d), mức độ xuất c (e) và mức nhập c (i) có quan hệ với nhau: Số cá thể mới sinh ra cộng với số cá thể nhập c bằng với số cá thể tử vong cộng với số cá thể xuất c (b+i=d+e; r=0).
Tiết 42 (bài 39): Biến động
số lợng cá thể của quần thể sinh vật.I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu đợc các hình thức biến động số lợng cá thể của quần thể.
- Nêu đợc các nguyên nhân gây nên biến động số lợng cá thể trong quần thể và nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng. Nêu đợc cách điều chỉnh số lợng cá thể.Vận dụng đợc những kiến thức của bài học vào giải thích các vấn đề có liên quan trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trờng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, phân tích tổng hợp, rút ra kết luận.
II. Phơng tiện dạy học:
III. Tiến trình dạy học:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
? Mức độ sinh sản, mức tử vong, mức độ xuất c và nhập c của quần thể ngời có ảnh h- ởng nh thế nào tới tăng dân số?
2. Trọng tâm:
- Biến động số lợng cá thể của quần thể theo chu kì và không theo chu kì, nguyên nhân của những biến động đó.
- Các NTST điều chỉnh mật độ cá thể của quần thể và trạng thái cân bằng của QT.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
- GV yêu cầu HS quan sát hình 39.1, đọc SGK và trả lời câu hỏi
? Biến động theo chu kì là gì?
? Vì sao số lợng thỏ và mèo rừng lại tăng và giảm theo chu kì gần giống nhau? (Vì thỏ là thức ăn của mèo rừng, số lợng mèo rừng phụ thuộc vào nguồn thức ăn là thỏ. Khi số lợng thỏ tăng lên, mèo rừng có nguồn thức ăn dồi dào nên có điều kiện tăng số lợng cá thể. Tuy nhiên số lợng thỏ cũng phụ thuộc vào số lợng kẻ thù là mèo rừng, số lợng thỏ và số lợng mèo rừng khống chế lẫn nhau).
- HS quan sát hình 39.2 SGK
? Nhận xét về sự biến động số lợng cá thể thỏ ở Ôxtrâylia? Thế nào biến động số l- ợng cá thể của quần thể không theo chu kì?
? Hãy nêu những nguyên nhân gây nên sự biến động số lợng cá thể của các quần thể theo chu kì và không theo chu kì trong các ví dụ đã nêu ở phần I theo gợi ý ở bảng 39?