Tháp sinh thái:

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 co ban (Trang 160 - 162)

* Khái niệm: Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau. Các hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau, còn chiều dài thì khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dỡng.

* Các dạng tháp sinh thái:

- Tháp số lợng. - Tháp sinh khối. - Tháp năng lợng.

IV: Củng cố:

? Khái niệm về hệ sinh thái? Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái?

? Kể tên một số hệ sinh thái nhân tạo ở địa phơng và phân tích các thành phần cấu trúc chủ yếu của hệ sinh thái và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái? - VD: HST đồng lúa, rừng trồng..

- Các biện pháp: Các biện pháp canh tác nâng cao năng suất lúa, hay biện pháp trồng cây rừng xen lẫn cây nông nghiệp, cây công nghiệp để nâng cao hiệu quả kinh tế của rừng trồng.

? Điểm khác biệt giữa hệ HST tự nhiên và HST nhân tạo: HST nhân tạo có thành phần loài ít, do vậy tính ổn định thấp, dễ bị dịch bệnh, nhờ áp dụng các biện pháp canh tác và kĩ thuật hiện đại nên sự ST của các cá thể nhanh, năng xuất sinh học cao.

- GV lu ý cho HS:

+ Hình tháp số lợng tuy dễ thực hiện song ít có giá trị vì kích thớc cá thể và chất sống cấu tạo nên các loài của các bậc dinh dỡng khác nhau (không đồng nhất), nên chúng ta không thể so sánh đợc các bậc dinh dỡng với nhau.

+ Hình tháp sinh vật lợng có giá trị cao hơn hình tháp số lợng, vì mỗi bậc dinh dỡng đ- ợc biểu thị bằng số lợng chất sống, do đó phần nào có thể so sánh đợc các bậc dinh d- ỡng với nhau. Tuy nhiên hình tháp sinh vật lợng có nhợc điểm là thành phần hóa học và giá trị năng lợng của chất sống trong các bậc dinh dỡng là khác nhau, không chú ý tới yếu tố thời gian trong việc tích lũy sinh vật lợng ở mỗi bậc dinh dỡng.

+ Hình tháp năng lợng là loại hình tháp hoàn thiện nhất, tháp năng lợng luôn có dạng chuẩn, nghĩa là năng lợng con mồi bao giờ cũng đủ đến d thừa để nuôi vật tiêu thụ mình. Hai tháp còn lại đôi khi bị biến dạng.

- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.

Tiết 46 (bài 44): Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển.I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu khái niệm về chu trình sinh địa hóa và nguyên nhân làm cho vật chất quay vòng. - Nêu đợc 3 chu trình vật chất chủ yếu trong SGK.

- Nêu đợc khái niệm về sinh quyển, các khu sinh học trong sinh quyển và lấy ví dụ - Giải thích nguyên nhân của một số hoạt động gây ô nhiễm môi trờng.

2. Kĩ năng:

- Phân tích, qui nạp, khái quát hóa.

- Quan sát, phân tích kênh hình, từ đó rút ra nhận xét.

3. Thái độ:

- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng.

4. Trọng tâm:

- Khái niệm về chu trình vật chất. - Khái niệm về sinh quyển.

II. Phơng tiện dạy học:

- Tranh phóng to các hình trong SGK: 61.1 – 61.6.

III. Tiến trình dạy học:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

? Khái niệm chuỗi và lới thức ăn? Phân biệt 3 loại hình tháp sinh thái?

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

- GV đa ra sơ đồ một chuỗi thức ăn thực

vật đơn giản và yêu cầu HS: I. Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa:

? Nêu vai trò của các bậc dinh dỡng trong chuỗi thức ăn trên?

- HS trả lời -> GV nhận xét, bổ sung. + Nhờ quang hợp cây xanh hấp thụ CO2, muối khoáng và nớc để tổng hợp

cacbohidrat và các chất dinh dỡng khác. Những hợp chất này đợc sinh vật dị dỡng sử dụng làm thức ăn, cuối cùng lại đợc sinh vật phân giải, trả lại cho môi trờng những chất đơn giản ban đầu.

- GV: Sự tuần hoàn vật chất qua chuỗi thức ăn trên là một phần trong chu trình vật chất của hệ sinh thái.

? Thế nào chu trình vật chất?

? Thực vật sử dụng nguồn cacbon dới dạng nào?

- HS: Dới dạng cacbondioxit (CO2).

? Quan sát hình 44.2 cho biết bằng những con đờng nào cacbon đã đi từ môi trờng ngoài vào cơ thể sinh vật, trao đổi chất trong quần xã và trở lại môi trờng?

? Có phải tất cả cacbon của quần xã sinh vật đợc trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín hay không? Vì sao?

- HS: Không phải tất cả lợng cacbon của quần xã sinh vật đợc trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín mà có một phần lắng đọng trong môi trờng đất, nớc hình thành nên nhiên liệu hóa thạch nh than đá, dầu lửa...

? Hàm lợng CO2 trong khí quyển đang có chiều hớng gia tăng, điều đó đem đến cho nhân loại những hậu quả gì?

? Con ngời có thể áp dụng những biện pháp gì để ngăn chặn đợc hiểm họa đó?

* VD:

CO2, H2O, MK.. nhờ quang hợp cây xanh tổng hợp thành cacbohidrat và các chất dinh dỡng khác -> SV dị dỡng sử dụng làm thức ăn -> VSV phân hủy thành các chất đơn giản ban đầu trả lại môi trờng.

* Khái niệm: Chu trình sinh địa hóa (chu trình vật chất) là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên, theo đờng từ môi trờng ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh dỡng rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trờng..

Một phần của tài liệu giao an sinh hoc 12 co ban (Trang 160 - 162)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w