Mối liên quan giữa hô hấp và quang hợp:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 10 NANG CAO (Trang 69 - 72)

- HS lên bảng hoàn thành nội dung của bảng bên. + Hô hấp: C6H12O6 + 6O2 "6CO2 + 6H2O + NL + Quang hợp: CO2 + 2H2O ánh sáng (CH2O) + O2 lục lạp

- Vị trí: Xãy ra ở strôma của lục lạp. - Cơ chế:

+Là quá trình đồng hóa CO2 để tạo chất hữu cơ thông qua chu trình Canvin.

+ Chu trình Canvin gồm nhiều phản ứng hóa học kế tiếp nhau được xúc tác bởi chuỗi các enzim trong chất nền strôma. + Sơ đồ: (SGK)

Chất tham gia: CO2, ATP, NADPH, RiDP và các enzim.

Sản phẩm: Chất hữu cơ.

III. Mối liên quan giữa hô hấp và quang hợp: hợp:

Đặc điểm Hô hấp Quang hợp 1. Phương trình tổng quát C6H12O6 + 6O2 "6CO2 + 6H2O + NL CO2 + 2H2O ánh sáng lục lạp (CH2O) + O2 2. Nơi thực hiện - Ty thể - Lục lạp 3. Năng

lượng phóng- Giải - Tích lũy 4. Sắc tố - Không có sắc tố - Có sắc tố 5. Đặc điểm khác - Thực hiện mọi tế bào, vào mọi lúc. - Chỉ thực hiện ở tế bào quang hợp (phần xanh của thực vật) khi có đủ ánh sáng. IV. Củng cố:

- GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài

5.2. Hướng dẫn học tập

- Tự nghiên cứu bài mới: Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh và bài tập trong SGK.

VI. Rút kinh nghiệm

... ... ... ... ... ...

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / /

Tiết 28 THỰC HÀNH MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS làm được thí nghiệm về ảnh hưởng của nhiệt độ, pH đối với enzim và thí nghiệm về tính đặc hiệu của enzim, trên cơ sở đó củng cố kiến thức về enzim.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hóa. 3. Thái độ:

- Có ý thức nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học.

B. Phương pháp giảng dạy:

- Thực hành.

C. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Chuẩn bị nguyên liệu và hóa chất, dụng cụ - HS: Tự nghiên cứu bài mới.

D. Tiến trình bài dạy:

4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số học sinh 4.2. Kiểm tra miệng:

4.3. Tiến trình bài học

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1:

- Nêu mục tiêu của bài thực hành?

- GV trình bày nguyên liệu, hóa chất và dụng cụ:

+ Dung dịch iốt 0,3%, axít HCl 5%, nước bọt pha loãng 2 -3 lần.

+ Dung dịch saccaraza nấm men, dung dịch tinh bột 1%, saccarôzơ 4%, thuốc thử Lugol, thuốc thử Phêlinh. + Ống nghiệm, đèn cồn, lọ đựng hóa chất, tủ ấm, giấy lọc.

- HS nêu cách tiến hành của từng thí nghiệm.

- GV làm mẫu và hướng dẫn cho các nhóm làm theo.

Hoạt động 2:

I. Cách tiến hành:

1.Thí nghiệm về ảnh hưởng của nhiệt độ, pH đối với hoạt tính của amilaza:

- Lấy 4 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 2 ml dung dịch tinh bột 1%.

- Đặt ống thứ nhất trong nồi cách thủy đang sôi, ống thứ 2 vào tủ ấm ở 400C, ống thứ 3 " nước đá, ống thứ 4 nhỏ vào 1ml dung dịch HCl 5%.

- Sau 5 phút, cho vào mỗi ống 1ml dung dịch amilaza, để ở nhiệt độ phòng thí nghiệm 15’.

- Dùng dung dịch iốt 0,3% để xác định mức độ thủy phân tinh bột ở 4 ống.

- Quan sát màu sắc các ống nghiệm và giải thích. 2. Thí nghiệm về tính đặc hiệu của enzim:

a. Chuẩn bị dung dịch saccaraza nấm men: Cân 1g men bia, nghiền với 10 ml nước cất, để 30’ rồi lọc bằng giấy lọc.

b. Thí nghiệm:

- Lấy 4 ống nghiệm, cho vào ống 1 và 2 mỗi ống 1ml dung dịch tinh bột 1%, cho vào ống 3 và 4 mỗi ống 1ml saccarôzơ 4%.

- Thêm vào ống 1 và 3 mỗi ống 1ml nước bọt pha loãng 2 – 3 lần.

- Thêm vào ống 2 và ống 4 mỗi ống 1ml dung dịch saccaraza nấm men.

- Đặt cả 4 ống nghiệm vào tủ ấm 400C, 15’

- Lấy ra cho thêm vào ống 1 và 2, mỗi ống 3 giọt thuốc thử Lugol, cho thêm ống 3 và 4 mỗi ống 1ml thuốc thử

- GV theo dõi sự làm việc của mỗi tổ, và hướng dẫn HS làm bản thu hoạch.

- HS làm bản thu hoạch theo mẫu SGK.

- Mỗi nhóm cử đại diện trình bày bản thu hoạch ở trước lớp.

Phêlinh, đun trên đèn cồn, đến khi sôi.

- Quan sát màu sắc các ống nghiệm và giải thích.

II. Thu hoạch:

1.Thí nghiệm về ảnh hưởng của nhiệt độ, pH đối với hoạt tính của amilaza

Ống 1 Ống 2 Ống 3 Ống 4 ĐKtn SGK SGK SGK SGK Kết quả(màu) Màu xanh Không màu Màu xanh Màu xanh

Giải thích: Enzim bị biến tính bởi nhiệt độ nên không có

khả năng phân giải tinh bột. Vì vậy tinh bột tác dụng với iốt tạo màu xanh.Tinh bột đã bị enzim amilaza phân giải hết nên khi cho thuốc thử iốt vào không thấy màu xanh. Enzim bị biến tính bởi nhiệt độ nên tinh bột không bị phân giải thành đường đã tác dụng với iốt tạo màu xanh. Enzim bị biến tính bởi axít nên tinh bột không bị phân giải thành đường đã tác dụng với iốt tạo màu xanh. 2. Thí nghiệm về tính đặc hiệu của enzim

Ống 1 Ống 2 Ống 3 Ống 4 Cơ chất Tinh bột Tinh bột Saccarôz

ơ Saccarôzơ

Emzim Amilaza Saccaraz a

Amilaza Saccaraza Thuốc

thử Lugol Lugol Phelinh Phelinh Kết quả Không

màu Có màu Có màu Không màu

*Giải thích thí nghiêm: Ống 1& 4 Enzim đã tác dụng

phân hủy cơ chất nên khi cho thuốc thử thì không có màu. Ống 2&3 vì Enzim và cơ chất không phù hợp nên khi cho thuốc thử vào thì xuất hiện màu.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 10 NANG CAO (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w