Đặc điểm chung của các quá trình phân giải ở VSV:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 10 NANG CAO (Trang 87 - 88)

- Biết sử dụng một số quá trình phân giải có ích và phòng tránh một số quá trình phân giải có hại.

2. Kỷ năng:

- Rèn luyện kỷ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hóa. 3. Thái độ:

- Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.

B. Phương pháp giảng dạy:

- Vấn đáp tái hiện, tìm tòi và nghiên cứu - Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.

C. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học. - HS: Tự nghiên cứu bài mới.

D. Tiến trình bài dạy:

4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số học sinh 4.2. Kiểm tra miệng:

- Trình bày đặc điểm chung của quá trình tổng hợp ở VSV?

- Con người đã sử dụng VSV để sản xuất những chế phẩm nào phục vụ cho đời sống? 4.3. Tiến trình bài học

1.Đặt vấn đề:

Tại sao và bằng cách nào VSV tiến hành các quá trình phân giải? 2.Triển khai bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1:

GV: Con người và động vật đã chủ động lấy thức ăn từ bên ngoài và tiêu hóa trong đường ruột; VSV trái lại phải hấp thụ bị động thức ăn qua bề mặt tế bào. Vì vậy, khi gặp các loại thức ăn có kích thước lớn, chúng phải làm gì?

- Các chất hữu cơ mà VSV phân giải là những chất nào và để làm gì?

HS: Phân giải chất hữu cơ giải phóng năng lượng (ATP) để cung cấp cho hoạt động sống của tế bào. HS thảo luận nhóm và trình bày các sơ đồ phân giải các chất GV: Em có nhận xét gì về quá trình tổng hợp và phân giải ở các VSV và các SV khác?

- HS: Mặc dù VSV có cấu tạo cơ thể rất đơn giản, nhưng các quá trình sống (tổng hợp và phân giải) ở chúng tương tự như các SV khác.

* GV: Với các gây bệnh cho TV, ĐV và người, các enzim do chúng tiết ra có vai trò phân giải các chất

I. Đặc điểm chung của các quá trình phân giải ở VSV: VSV:

Các chất dinh dưỡng có kích thước lớn (như tinh bột, prôtêin… ) " VSV phải tiết vào môi trường enzim thủy phân tương ứng để phân giải các chất trên " các chất đơn giản " vận chuyển qua màng vào tế bào

1. Phân giải axit nuclêic và prôtêin: - Axit nuclêic nuclêaza nuclêôtit - Prôtêin prôtêaza axit amin 2. Phân giải pôlisaccarit: - Tinh bột amilaza glucôzơ - Xenlulôzơ xenlulaza glucôzơ - Kitin kitinaza N – axêtyl – glucôz 3. Phân giải lipit:

trong mô tế bào của cơ thể chủ thành các chất dinh dưỡng cần thiết.

Hoạt động 2:

- Nêu những ứng dụng của các

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 10 NANG CAO (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w