Trả lời các câu hỏi trong SGK

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 10 NANG CAO (Trang 33 - 35)

Tuần CM: Tiết PPCT: BÀI 14: TẾ BÀO NHÂN THỰC

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

- So sánh tế bào thực vật với tế bào động vật

- Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào. Kể được loại tế bào nào không có nhân, loại tế bào nào nhiều nhân.

- Mô tả được cấu trúc và chức năng của ribôxom, khung xương tế bào và trung thể. 1.2. Kỹ năng:

- Phân tích hình vẽ, tư duy so sánh, tổng hợp

1.3.Thái độ:

- Thấy được tính thống nhất của tế bào. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP

- Đặc điểm của tế bào nhân sơ, cấu trúc nhân, cấu trúc khung xương tế bào

3. CHUẨN BỊ

3.1. Giáo viên

- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK ở bài học

3.2. Học sinh

- HS: Tự nghiên cứu bài mới

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số học sinh

4.2. Kiểm tra miệng 4.3. Tiến trình bài học 4.3. Tiến trình bài học Đặt vấn đề:

- Tế bào là đơn vị cơ bản, cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật. Thế giới sống được cấu tạo từ 2 loại tế bào là tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ. Tiết học này, chúng ta sẽ bắt đầu đi tìm hiểu về tế bào nhân sơ.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨCHoạt động 1: Hoạt động 1:

- HS đọc SGK, chỉ ra những điểm khác nhau giữa tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ? - Ưu thế của mạng lưới nội chất chia tế bào thành những xoang nhỏ để làm gì?

- HS quan sát hình 14.1, hãy liệt kê các cấu trúc cơ bản giống và khác nhau của tế bào động vật và thực vật?

+ Giống nhau: Màng sinh chất, tế bào chất, nhân, ty thể, lưới nội chất, vi ống, bộ máy gôngi, lizôxôm

+ Khác nhau:

Tế bào động vật Tế bào thực vật 1.Không có thành tế bào - có

2. Không có lục lạp - có

3. Không có không bào (hay rất nhỏ) - có không bào lớn

4. Có trung thể - không có ở TV bậc cao

- HS đọc SGK trình bày cấu tạo của nhân về số lượng, hình thái, kích thước?

- Nhân gồm những thành phần nào? Cấu tạo

A. Đặc điểm chung của tế bào nhân thực:

- Kích thước lớn hơn tế bào nhân sơ

- Tế bào chất có mạng lưới nội chất, chia tế bào chất thành các xoang nhỏ, có các bào quan thực hiện chức năng riêng biệt như ty thể, bộ máy gôngi…

- Có các bào quan đã có màng

- Nhân hoàn chỉnh: có màng nhân, vật chất di truyền nhiều.

B. Cấu trúc tế bào nhân thực:I. Nhân tế bào: I. Nhân tế bào:

1.Cấu trúc:

- Về hình dạng kích thước và số lượng: + Đa số tế bào có 1 nhân, một số có 2 hay nhiều nhân (tế bào cơ vân/ người) hay không có nhân (hồng cầu/ người)

+ Thường có hình cầu, hình bầu dục, đuờng kính khoảng 5…m.

- Bên ngoài là màng nhân, bên trong là dịch nhân, chứa nhân con và chất nhiểm sắc. + Màng nhân: Là màng kép,mỗi mang dày khoảng 6 – 9 nm, màng ngoài thường nối lưới

của mỗi thành phần đó?

- Tại sao màng nhân phải là màng kép mà không phải là màng đơn?

- Lỗ nhân có “thông” qua giữa hai lớp màng không hay bịt kín?

Bình thường lỗ nhân được che kín bởi các phân tử prôtêin, chỉ khi nào hai lớp màng nhân ép sát vào nhau mới hình thành lỗ nhân. Sự dẫn truyền qua lỗ nhân chủ yếu là gì? - NST ở tế bào nhân sơ khác tế bào nhân thực ở điểm nào?

NST ở tế bào nhân sơ NST ở tế bào nhân thực

Thường chỉ có 1 NST, ADN trần dạng vòng. Có nhiều NST (bộ NST), ADN được bao bọc bởi prôtêin histon, có cấu trúc xoắn phức tạp. - Trình bày cấu trúc của nhân con?

- GV thông báo thêm: Prôtêin của nhân con được tổng hợp trong tế bào chất, sau đó chuyển vào trong nhân, kết hợp với rARN tạo thành các tiểu đơn vị.

- GV đưa thông tin cho HS:

Một nhà khoa học đã tiến hành phá nhân của tế bào trứng ếch thuộc nòi A rồi sau đó lấy nhân của tế bào trứng éch thuộc nòi B cấy vào. Sau nhiều lần thí nghiệm ông đã thu được các con ếch con từ tế bào đã chuyển nhân. Nhà khoa học nhận thấy, các con ếch con tuy phát triển

từ trứng của nòi A nhưng lại mang đặc điểm của nòi B.

Em hãy cho biết kết quả thí nghiệm đã chứng minh nhân có vai trò gì?

- Quan sát hình 14.3 SGK em hãy cho biết mỗi ribôxôm được cấu trúc từ mấy tiểu đơn vị? Chúng liên kết với nhau khi nào, bởi bộ phận nào?

- HS: Chúng liên kết với nhau nhờ mối liên kết giữa các phân tử prôtêin của hai hạt. - HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 14.4 SGK em hãy cho biết khung xương nâng đỡ tế bào gồm những thành phần nào? Chức năng của chúng?

- GV: Các sợi của khung nâng đỡ là một hệ thống động được hợp thành rồi lại được tháo rời ra một cách liên tục.

+ Vi ống là ống rỗng, hình trụ dài có đường kính 25 nm.

+ Vi sợi là các sợi prôtêin dài rất mãnh, có đường kính khoãng 7 nm (actin)

nội chất. Trên màng nhân có nhiều lổ, đường kính 50 – 80 nm, gắn với các phân tử prôtêin → chủ yếu cho phép các phân tử prôtêin đi vào, ARN đi ra.

+ Chất nhiểm sắc thể:

Cấu tạo từ ADN và prôtêin histon Chất nhiểm sắc xoắn NST

Số lượng, hình thái NST đặc trưng từng loài.

+ Nhân con:

Có 1 hay vài nhân con, hình cầu

Chủ yếu là prôtêin (80% - 85%) và rARN. 2. Chức năng của nhân:

- Là nơi lưu trữ thông tin di truyền - Điều khiển mọi hoạt động của tế bào.

II. Ribôxôm:

1. Cấu trúc:

+ là bào quan nhỏ không có màng bao bọc. + Kích thước 15 – 25 nm

+ có hàng vạn – hàng triệu/ tế bào

+ Thành phần hóa học chủ yếu là rARN và prôtêin

+ Mỗi ribôxôm gồm 1 hạt lớn và 1 hạt bé. 2. Chức năng: là nơi tổng hợp prôtêin cho tế bào.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 10 NANG CAO (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w