Sự liên quan giữa các điều kiện phát sinh phát triển bệnh:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 10 NANG CAO (Trang 114 - 117)

phụ thuộc yếu tố nào nữa?

- Thế nào là miễn dịch tự nhiên, miễn dịch tiếp thu?

- Làm thế nào để có được khả năng miễn dịch tiếp thu?

Hoạt động 2:

GV cho HS quan sát hình 35.3 giải thích mối liên quan giữa các điều kiện phát sinh phát triển bệnh?

- Vùng giao thoa giữa 3 điều kiện là vùng dễ xãy ra bệnh và có khả năng phát triển thành dịch

" HS thấy được để hạn chế tổn thất do dịch bệnh gây ra, cần chủ động phòng bệnh hơn là chữa bệnh, đặc biệt đối với thủy sản.

- Vi rut - Nấm

- Ký sinh trùng * Điều kiện gây bệnh:

- Mầm bệnh phải có độc lực - Số lượng đủ lớn

- Đường xâm nhập thích hợp

2. Yếu tố môi trường và điều kiện sống: - Yếu tố tự nhiên:

+ Nhiệt độ, độ ẩm thích hợp cho sự phát triển của mầm bệnh

+ Thiếu ôxy hay có nhiều kim loại nặng, các khí độc, chất độc có trong môi trường. - Chế độ dinh dưỡng:

+ Thiếu dinh dưỡng, thành phần không cân đối. + Thức ăn có chất độc hay bị hỏng - Quản lý chăm sóc: + Bị các con vật có nọc độc cắn + Bị chấn thương do va chạm 3. Bản thân con vật:

- Khả năng miễn dịch tự nhiên:

+ Phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của con vật

+ Không mạnh và không có tính đặc hiệu - Khả năng miễn dịch tiếp thu:

+ Có thể phòng chống một loại bệnh cụ thể

+ Được hình thành sau khi cơ thể tiếp xúc với mầm bệnh

II. Sự liên quan giữa các điều kiện phát sinh phát triển bệnh: sinh phát triển bệnh:

- Bệnh ở vật nuôi sẽ phát sinh phát triển thành dịch lớn nếu có đủ cả 3 yếu tố: + Có các mầm bệnh

+ Môi trường thuận lợi cho sự phát triển của mầm bệnh.

+ Vật nuôi không được chăm sóc, nuôi dưỡng đầy đủ, không được tiêm phòng dịch, khả năng miễn dịch yếu

IV. Củng cố:

- GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài

5.2. Hướng dẫn học tập

- Trả lời các câu hỏi trong SGK

KIỂM TRA MỘT TIẾT

Môn: Sinh

A. Trắc

Đề

A. Trắc nghiệm khách quan: Khoanh

tròn câu trả lời đúng nhất ( 3,5 đ) Câu 1: Quang dị dưỡng là phương thức

dinh dưỡng của dạng VSV nào? a. Vi khuẩn nitrat hóa b. Các vi khuẩn lên men c. Tảo đơn bào

d. Vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh

Câu 2: Hóa tự dưỡng là phương thức dinh

dưỡng của dạng vi sinh vật nào? a. Vi khuẩn nitrat hóa

b Các vi khuẩn lên men b. Tảo đơn bào

c. Vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh

Câu 3: Ánh sáng và chất hữu cơ là nguồn

năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu cung cấp cho VSV:

a. Vi khuẩn nitrat hóa b Các vi khuẩn lên men b. Tảo đơn bào

c. Vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh

Câu 4: Ánh sáng và CO2 là nguồn năng

lượng và nguồn cácbon chủ yêu cung cấp cho VSV:

a. Vi khuẩn nitrat hóa b Các vi khuẩn lên men a. Tảo đơn bào

b. Vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh

Câu 5: Quá trình tổng hợp nào sau đây cần

chất mở đầu là ađênôzin điphôtphat – glucôzơ?

a. Tổng hợp tinh bột và glicôgen ở vi khuẩn và tảo đơn bào.

b. Tổng hợp lipit

c. Tổng hợp axit nuclêic d. Tổng hợp prôtêin

Câu 6: Hình thức sinh sản nào không có ở

vi khuẩn? a. Phân đôi b. Nẩy chồi c. Bào tử vô tính d. Bào tử hữu tính

Câu 7: Thời điểm vi khuẩn trao đổi chất

diễn ra mạnh mẽ nhất: a. Pha tiềm phát b. Pha lũy thừa c. Pha cân bằng d. Pha suy vong

B. Tự luận:

1. Nêu đặc điểm của các pha trong nuôi cấy không liên tục? Để thu sinh khối lớn cần thu hoạch VSV ở thời điểm nào? Vì sao? 2. Lập bảng nêu vai trò của ôxy cần cho sự sinh trưởng của các nhóm VSV và kể tên các đại diện?

Bài làm

KIỂM TRA MỘT TIẾT

Môn: Sinh

Đề

A. Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất ( 3,5 đ) tròn câu trả lời đúng nhất ( 3,5 đ)

Câu 6: Hình thức sinh sản nào chỉ có ở

nấm?

Họ và tên:………

Lớp: 10A

Họ và tên:……… Lớp: 10A

Câu 1: Hóa dị dưỡng là phương thức dinh

dưỡng của dạng VSV nào? a. Vi khuẩn nitrat hóa b. Các vi khuẩn lên men c. Tảo đơn bào

d. Vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh

Câu 2: Quang tự dưỡng là phương thức

dinh dưỡng của dạng vi sinh vật nào? a. Vi khuẩn nitrat hóa

b Các vi khuẩn lên men a. Tảo đơn bào

b. Vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh

Câu 3: Chất hữu cơ là nguồn năng lượng

và nguồn cacbon chủ yếu cung cấp cho VSV:

a. Vi khuẩn nitrat hóa b Các vi khuẩn lên men c. Tảo đơn bào

d.Vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh

Câu 4: Chất vô cơ và CO2 là nguồn năng

lượng và nguồn cácbon chủ yêú cung cấp cho VSV:

a. Vi khuẩn nitrat hóa b Các vi khuẩn lên men c. Tảo đơn bào

d.Vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh

Câu 5: Quá trình phân giải ngoại bào có ý

nghĩa gì đối với tế bào VSV: a. Bảo vệ tế bào

b. Cung cấp chất dinh dưỡng c. Loại bỏ các chất không cần thiết. d. Tất cả các phương án trên.

a. Phân đôi b. Nẩy chồi c. Bào tử vô tính d. Bào tử hữu tính

Câu 7: Thời điểm tốc độ sinh trưởng của vi

khuẩn giảm dần là: a. Pha tiềm phát b. Pha lũy thừa c. Pha cân bằng d. Pha suy vong

B. Tự luận: ( 6,5 đ)

1. Nêu đặc điểm sinh trưởng của vi khuẩn ở các pha trong nuôi cấy không liên tục? Để thu sinh khối lớn cần thu hoạch vi khuẩn ở thời điểm nào? Vì sao?

2. Lập bảng nêu vai trò của ôxy cần cho sự sinh trưởng của các nhóm VSV và kể tên các đại diện?

Bài làm

Ngày / / 2007 CHƯƠNG III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM

Tiết 46: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS trình bày được khái niệm virut, mô tả được hình thái và cấu tạo của 3 loại virut điển hình.

- HS giải thích được vì sao virut được coi là ranh giới của thế giới vô sinh và sinh vật. 2. Kỷ năng:

- Rèn luyện kỷ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hóa. 3. Thái độ:

- Biết vận dụng kiến thức vào thực tế.

B. Phương pháp giảng dạy:

- Vấn đáp tái hiện, tìm tòi và nghiên cứu - Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.

C. Chuẩn bị của GV và HS:

- HS: Tự nghiên cứu bài mới.

D. Tiến trình bài dạy:

4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số học sinh 4.2. Kiểm tra miệng:

4.3. Tiến trình bài học 1.Đặt vấn đề:

GV cho HS xem một số tranh ảnh về virut gây hại…và đặt vấn đề: Virut là gì? Tại sao virut là nguyên nhân gây bệnh nguy hiểm nhất?

2.Triển khai bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1:

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trang 143.

+ Trình bày sơ lược sự phát hiện virut? + Virut là gì?

- HS nghiên cứu độc lập SGK để hình thành khái niệm virut?

Hoạt động 2:

- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập: “ Tìm hiểu cấu tạo của virut”

- HS hoạt động nhóm :

+ Nghiên cứu SGK trang 145 mục 2 + Hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập.

- Cho biết loại virut nào thì có vỏ ngoài? - Phagơ T2 có cấu trúc như thế nào? HS: Cấu trúc phagơ T2 rất phức tạp có trụ đuôi, đĩa gốc, có gai, sợi lông đuôi dài chứa thụ thể để bám vào tế bào vật chủ " dễ xâm nhập.

- Tại sao virut được xem là ranh giới giữa giới vô sinh và giới hữu sinh?

HS: Vì khi ở ngoài vật chủ vi rut là thể vô sinh còn khi ký sinh bắt buộc trong cơ thể sống nó có biểu hiện những đặc tính của cơ thể sống.

- Theo em có thể nuôi virut trên môi trường nhân tạo như nuôi cấy vi khuẩn được không?

HS: Không thể nuôi cấy virut trên môi trường nhân tạo như vi khuẩn vì virut là dạng ký sinh bắt buộc.

I. Khái niêm:

1. Sự phát hiện virut: ( SGK ) 2. Khái niệm

- Virut là một thực thể sống chưa có cấu tạo tế bào.

- Kích thước rất nhỏ bé từ 10 – 100 nm - Virut gồm 2 phần: Vỏ là prôtêin, lõi là axit nuclêic

- Virut sống ký sinh bắt buột trên tế bào vật chủ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 10 NANG CAO (Trang 114 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w