Mục tiêu: (SGK) I Chuẩn bị: (SGK)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 10 NANG CAO (Trang 79 - 82)

chất và mẫu vật có liên quan. - Hướng dẫn HS quan sát tiêu bản cố định theo từng nhóm

- HS tiến hành thao tác với kính hiển vi và quan sát tiêu bản ở từng nhóm.

- HS khi nhận dạng được hình thái NST hay các kỳ phân bào cần trao đổi trong nhóm và lần lượt quan sát với sự xác nhận của GV.

- GV hướng dẫn HS cách làm tiêu bản tạm thời với rễ hành đã được chuẩn bị trước.

- HS tự làm tiêu bản theo từng nhóm rồi quan sát dưới kính hiển vi.

- HS thảo luận nhóm những gì quan sát được và được sự xác nhận của GV về kết quả đó.

- HS viết bản thu hoạch.

III.Cách tiến hành:

1. Quan sát tiêu bản cố định:

+ Đưa tiêu bản lên kính. Lúc đầu dùng vật kính có bội giác x 40 để lựa chọn đạt yêu cầu quan sát. Sau đó chuyển bội giác lớn hơn để quan sát tiếp.

+ Trong tiêu bản đồng thời có các tế bào đang ở các kỳ khác nhau.

VD: tế bào ở kỳ trung gian có nhân hình tròn không thấy rõ NST hay các tế bào đang phân chia ở các kỳ khác nhau thông qua việc xác định vị trí, hình thái NST trong tế bào.

2. Làm tiêu bản tạm thời:

- Lấy 4 – 5 rễ hành cho vào đĩa kính cùng với dung dịch axêtôcacmin.

- Đun nóng trên đèn cồn trong 6 phút ( không cho sôi) rồi chờ 30 – 40 phút để các rễ được nhuộm màu

- Đặt lên phiến kính một giọt axit axêtic 45%, dùng kim mũi mác lấy rễ hành đặt lên phiến kính, dùng dao cạo cắt một khoảng mô phân sinh ở đầu mút rễ chừng 1,5 – 2 mm và bổ đôi. Loại bỏ phần còn lại.

- Đậy lá kính lên vật mẫu, dùng giấy lọc hút axit axêtic thừa.

- Dùng đầu cán gỗ của kim mũi mác chà lên lá kính theo một chiều để các tế bào của mô phân sinh đầu rễ hành dàn thành 1 lớp.

- Đưa tiêu bản tạm thời lên kính và tiến hành quan sát như ở mục I.

IV.Thu hoạch:

- Trường trình lại các thao tác, nhận thức, thậm chí cả kinh nghiệm rút ra trong giờ thực hành. - Vẽ các hình đã quan sát ở tiêu bản vào vở thực

hành

IV. Củng cố:

- Nhận xét kết quả thực hành, thao tác của mỗi nhóm

5.2. Hướng dẫn học tập

- Dọn vệ sinh phòng thực hành - Ôn tập chuẩn bị thi học kỳ I.

Ngày / / 2006

Tiết 33: ÔN TẬP PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Xây dựng được bản đồ các khái niệm về thành phần hóa học của tế bào, cấu trúc tế bào, chuyển hóa vật chất và năng lượng, phân chia té bào.

- Phân tích được mối quan hệ qua lại giữa các khái niệm. 2. Kỷ năng:

- Rèn luyện kỷ năng viết sơ đồ, vẽ hình, lập bảng tổng kết kiến thức, trên cơ sở đó rèn tư duy tổng hợp, khái quát hóa kiến thức.

3. Thái độ:

- Thêm yêu thích môn học.

B. Phương pháp giảng dạy:

- Vấn đáp tái hiện, tìm tòi và nghiên cứu - Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.

C. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Hệ thống tranh vẽ về tế bào, các phiếu học tập… - HS: Tự chuẩn bị các nội dung ở nhà.

D. Tiến trình bài dạy:

4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số học sinh 4.2. Kiểm tra miệng:

4.3. Tiến trình bài học 1.Đặt vấn đề:

- Chúng ta đã nghiên cứu xong phần sinh học tế bào, hôm nay chúng ta tổng kết lại nội dung cơ bản của phần này.

2.Triển khai bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1:

- Hãy liệt kê các cấp tổ chức của sinh giới? Cấp tổ chức nào là đơn vị cơ bản? Vì sao? Cấp tổ chức nào là lớn nhất?

- GV hướng dẫn HS lập sơ đồ hệ thống hóa như trong SGK.

- Nêu đặc điểm đặc trưng của mỗi giới?

Hoạt động 2:

- Hãy viết sơ đồ liệt kê các thành phần hóa học của tế bào và cho biết các phân tử và các đại phân tứinh học được nối với nhau nhờ những loại liên kết nào?

Phần một: Giới thiệu chung về thế giới sống

- Cấp tế bào, cấp quần thể - loài, cấp quần xã, cấp hệ sinh thái – sinh quyển.

- Tế bào là đơn vị cơ bản. Sinh quyển là cấp tổ chức cao và lớn nhất của hệ sống.

- Các giới sinh vật:

Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật.

Phần hai: Sinh học tế bào.

I. Thành phần hóa học của tế bào:

Từ các nguyên tố, kết hợp với nhau tạo nên nhiều hợp chất:

- Hợp chất vô cơ: Nước và muối khoáng

Nhờ phân tử nước phân cực mà nước có những tính chất khác thường. Sự hấp dẫn tĩnh điện giữa các phân tử nước tạo nên mối liên kết hidrô, nhờ đó nước là dung môi rất tốt cho tế bào, tạo nên hệ keo nguyên sinh.

Các đại phân tử sinh học hình thành từ các đơn phân, nối với nhau bởi các liên kết cộng hóa trị. Nhưng cấu hình không gian của các phân tử sinh học lại được quy định bằng các liên kết yếu. Có một số liên kết yếu là liên kết hidrô, ion, kỵ nước.

Hoạt động 3:

- GV kiểm tra bài tập soạn ở nhà của HS.

- HS nhắc lại đặc điểm cấu trúc, chức năng của các thành phần trong tế bào.

Hoạt động 4:

- Hãy viết sơ đồ tổng quát của quang hợp và hô hấp? Cho biết trong tế bào sống ATP được tạo ra và sử dụng như thế nào?

đại phân tử trong tế bào.

Đại phân tử Chứa các nguyên tố Các đơn vị cơ

bản Ví dụ

Pôlisaccarit C, H, O Đường đơn Tinh bột Lipit C, H, O (N, P) Glixêrol, axit

béo Mỡ, dầu

Prôtêin C, H, O. N. (S, P) Axit amin Hêmôglôbin

Axit nuclêic C, H, O, N, P Nuclêôtit ADN, ARN II. Cấu trúc của tế bào:

Cấu trúc của tế bào Đặc điểm cấu trúc Chức năng Màng sinh chất

Lưới nội chất hạt Lưới nội chất trơn Bộ máy gôngi Màng nhân Ribôxôm Nhân Ty thể Lục lạp Không bào Trung thể Lizôxôm Vi sợi Vi ống

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 10 NANG CAO (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w