Sinh trưởng của quần thể VSV:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 10 NANG CAO (Trang 96 - 98)

1. Nuôi cấy không liên tục: là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.

* Quần thể VSV trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo 4 pha:

a. Pha tiềm phát (Pha lag)

- Vi khuẩn thích ứng với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể không tăng. - Vi khuẩn tổng hợp mạnh mẽ ADN và các enzim.

b. Pha lũy thừa ( Pha log) - Vi khuẩn phân chia mạnh mẽ.

đoạn số lượng cá thể trong quần thể lại biến động như vậy?

+ Để thu sinh khối cao của VSV trong môi trường nuôi cấy không liên tục nên thu hoạch vào giai đoạn nào?

HS: Cuối pha lũy thừa, đầu pha cân bằng. + Trong môi trường tự nhiên, pha log của vi khuẩn có diễn ra không?

HS: Không diễn ra, do một số điều kiện không thích hợp như thiếu chất dinh dưỡng, sự cạnh tranh dinh dưỡng với các sinh vật khác, nhiệt độ, pH thay đổi - Từ nguyên nhân dẫn đến pha suy vong, hãy tìm ra giải pháp để tránh hiện tượng suy vong ở quần thể VSV?

- HS thảo luận nhóm, nghiên cứu SGK tìm ra nguyên tắc, mục đích, ý nghĩa của môi trường nuôi cấy liên tục?

- Số lượng tế bào tăng theo lũy thừa và đạt cực đại

- Thời gian thế hệ đạt mức hằng số - Trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ nhất. c. Pha cân bằng:

- Tốc độ sinh trưởng và trao đổi chất của vi khuẩn giảm dần.

- Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian

d. Pha suy vong:

- Số tế bào sống trong quần thể giảm dần do số tế bào chết vượt quá tế bào mới sinh ra.

- Nguyên do:

+ Chất dinh dưỡng cạn kiệt + Chất độc hại tích lũy

2. Nuôi cấy liên tục:

- Nguyên tắc: Dùng môi trường luôn đổi mới bằng cách bổ sung liên tục chất dinh dưỡng và loại bỏ không ngừng các chất thải để duy trì ổn định môi trường.

- Mục đích: Để tránh hiện tượng suy vong của quần thể VSV.

- Ý nghĩa: Sản xuất sinh khối để thu nhận prôtêin đơn bào, các hợp chất có hoạt tinh sinh học như các axit amin, enzim, các kháng sinh, hoomon…

IV. Củng cố:

- GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài - Đọc mục “ Em có biết”.

5.2. Hướng dẫn học tập

- Trả lời các câu hỏi trong SGK

- Tự nghiên cứu bài mới theo bảng sau:

Hình thức sinh sản Đặc điểm Đại diện Sinh sản của sinh

vật nhân sơ

Sinh sản của sinh vật nhân thực - Phân đôi - Tạo thành bào tử - Nẩy chồi - Sinh sản bằng bào tử vô tính - Sinh sản bằng bào tử hữu tính

- Nẩy chồi - Phân đôi

Ngày / / 2007

Tiết 41: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh nêu được một số hình thức sinh sản của vi sinh vật nói chung, của vi khuẩn và nấm nói riêng.

- HS phân biệt được sự sinh sản kiểu phân đôi, nảy chồi, bào tử hữu tính và bào tử vô tính của VSV.

2. Kỷ năng:

- Rèn luyện kỷ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hóa. 3. Thái độ:

B. Phương pháp giảng dạy:

- Vấn đáp tái hiện, tìm tòi và nghiên cứu - Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.

C. Chuẩn bị của GV và HS:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 10 NANG CAO (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w