Mục tiêu: HS biết cách làm tiêu bản

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 10 NANG CAO (Trang 50 - 52)

tạm thời để quan sát hình dạng tế bào dưới kính hiển vi quang học. Vẽ sơ đồ hình dạng tế bào đã quan sát dưới kính hiển vi.

- HS có thể làm thí nghiệm đơn giản quan sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh ở tế bào thực vật.

II. Chuẩn bị:

+ Mẫu vật: Cà chua chín, củ hành tím, lá thài lài tía

+ Dụng cụ và hóa chất: Dung dịch KNO3

1M hay dung dịch muối ăn 8 %, nước cất, lưỡi dao cạo, kim mũi mác, phiến kính, lam kính, ống nhỏ giọt, giấy thấm, kính hiển vi, kẹp thí nghiệm.

III. Cách tiến hành:

1. Quan sát và vẽ tế bào dưới kính hiển vi: - Dùng dao cạo cắt một lát mỏng thịt quả cà chua, đặt lát cắt lên phiến kính, dung

Một mắt nhìn vào thị kính, còn mắt kia phải nhìn vào vở để vẽ.

- Chú thích các thành phần của tế bào vừa quan sát được.

2. Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh: GV hướng dẫn HS tiến hành làm tiêu bản, cách quan sát dưới kính hiển vi.

- HS tự giải thích thí nghiệm theo ý kiến của từng nhóm → trình bày lên bảng. - Đại diện các nhóm nhận xét và bổ sung. - GV chỉnh lý cho chính xác:

+ Hiện tượng co nguyên sinh là do dung dịch KNO3 đậm đặc hơn dịch tế bào nên nước chui ra ngoài tế bào qua lớp màng sinh chất.

+ Hiện tượng phản co nguyên sinh là do nồng độ dịch bào đậm đặc đã hút nước từ ngoài vào làm cho nguyên sinh chất trương phồng trở lại.

kim mũi mác ép lát cắt vỡ ra. - Đậy lam kính.

- Quan sát dưới kính hiển vi ở bội giác nhỏ → bội giác lớn.

- Vẽ sơ đồ tế bào thực vật quan sát được. 2. Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh: - Dùng kim mũi mác, tách 1 lớp biểu bì mỏng, nhỏ của hành tím.

- Đưa lên phiến kính đã nhỏ 1 giọt nước cất, đậy lam kính lại từ từ, tránh bọt khí. - Quan sát dưới kính hiển vi ở bội giác nhỏ → bội giác lớn.

- Quan sát hiện tượng co nguyên sinh: Nhỏ 1 giọt KNO3 1M ở 1 phía của lam kính, phía đối diện đặt miếng giấy thấm để rút nước dần dần → quan sát vài phút sau sẽ thấy hiện tượng co nguyên sinh.

- Quan sát hiện tượng phản co nguyên sinh: Nhỏ vài giọt nước ở một phía của lam kính, phía đối diện đặt giấy thấm. Quan sát, ta thấy tế bào dần trở lại trạng thái ban đầu.

IV. Thu hoạch:

- Vẽ sơ đồ cấu trúc tế bào.

- Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích thí nghiệm.

* Kết luận: Co và phản co nguyên sinh là hiện tượng quan trọng. Dựa vào đó, ta biết tế bào còn sống hay đã chết.

IV. Củng cố:

- Thông qua các câu hỏi trong SGK 5.2. Hướng dẫn học tập

- Làm tường trình về kết quả các thí nghiệm.

- Tự nghiên cứu bài mới : Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh trong SGK

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / /

Tiết 19: THỰC HÀNH- THÍ NGHIỆM SỰ THẨM THẤU VÀ TÍNH THẤM CỦA TẾ BÀO.

A. Mục tiêu:

- HS có thể quan sát hiện tượng thẩm thấu để củng cố kiến thức. 2. Kỹ năng:

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong thao tác thí nghiệm. 3. Thái độ:

- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong thực tế.

B. Phương pháp giảng dạy:

- Thực hành thí nghiệm.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 10 NANG CAO (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w