Tác hại của quá trình phân giải ở VSV:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 10 NANG CAO (Trang 88 - 90)

Hoạt tinh phân giải VSV gây hư hỏng thực phẩm, làm giảm chất lượng sản phẩm.

IV. Củng cố:

- GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài - Đọc mục “ Em có biết”.

5.2. Hướng dẫn học tập

- Trả lời các câu hỏi trong SGK

Ngày / / 2007

Tiết 38: THỰC HÀNH - LÊN MEN ÊTILIC A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS tiến hành được các bước thí nghiệm.

- Quan sát, giải thích và rút ra kết luận các hiện tượng của thí nghiệm lên men êtilic. - HS hiểu và giải thích được các bước của thí nghiệm.

2. Kỷ năng:

- Rèn luyện kỷ năng thao tác thực hành 3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác nghiêm túc trong khi làm thí nghiệm.

B. Phương pháp giảng dạy:

Thực hành C. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: * Dụng cụ, hóa chất: + Bình tam giác 250 ml + Bình thủy tinh hình trụ 2000 ml đánh số 1,2,3 + Bình thủy tinh hình trụ 500ml * Nguyên vật liệu:

+ Bột bánh men tán nhỏ làm nhuyễn trước 24h

+ Bình thủy tinh hình trụ gồm: 1500 ml nước đường 10% đổ thêm 20 ml dung dịch bột bánh men ở bình tam giác và để trước 48 h

- HS: Dịch nước quả ngọt ép như cam, dứa…và nước đường 10%

4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số học sinh 4.2. Kiểm tra miệng:

4.3. Tiến trình bài học 1.Đặt vấn đề:

Để củng cố về quá trình chuyển hóa của VSV, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sự lên men êtilic.

2.Triển khai bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1:

- GV chia nhóm và phát dụng cụ, hóa chất, nguyên vật liệu cho từng nhóm.

HS tiến hành làm thí nghiệm.

- GV hướng dẫn, bao quát lớp, nhắc nhở cách quan sát bọt khí lớp váng…

- HS các nhóm miêu tả các hiện tượng xãy ra ở từng bình.

Hoạt động 2:

- GV yêu cầu HS giải thích các hiện tượng của thí nghiệm lên men êtilic.

- HS vận dụngkiến thức bài 33, 34, 35 để trao đổi và giải thích về:

+ Sự chuyển động của dịch lên men + Tăng hàm lượng rượu

+ Lớp váng trên bề mặt, lớp cặn ở đáy bình

+ Phản ứng sinh nhiệt - Đại diện các nhóm trả lời

- GV đánh giá và bổ sung kiến thức.

I.Cách tiến hành:

1. Thí nghiệm:

- Dùng 3 bình thủy tinh hình trụ 2000ml + Bình 1: 1500ml dung dịch nước đường 10%

+ Bình 2: 1500ml dung dịch nước đường 10% và 20 ml dung dụch bột bánh men có thêm nước cam

+ Bình 3: 1500ml dung dịch nước đường 10% và 20 ml dung dụch bột bánh men từ bình tam giác (đã chuẩn bị trước 48 h) 2. Hiện tượng:

- Dung dịch trong bình bị xáo trộn như bị khuấy liên tục.

- Bọt khí sủi lên liên tục

- Dung dịch đục nhất ở bình 3 rồi đến bình 1

- Trên mặt dung dịch có một lớp váng dày. - Đáy có một lớp cặn mỏng

- Mở hé bình thấy có mùi rượu

- Vị ngọt của dịch lên men giảm dần, có vị rượu và chua của giấm tăng lên

- Ỏ bình 2 lít sờ tay vào thành bình thấy ấm lên so với môi trường ( rõ nhất ở bình 3)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 10 NANG CAO (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w