Quang tổng hợp:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 10 NANG CAO (Trang 66 - 69)

1. Khái niệm: là quá trình tổng hợp các

chất hữu cơ từ các chất vô cơ (CO2 và H2O) nhờ năng lượng ánh sáng do các sắc tố quang hợp hấp thu được chuyển hóa và tích lũy ở dạng năng lượng hóa học tiềm tàng trong các hợp chất hữu cơ của tế bào. CO2 + H2O ánh sáng (CH2O) + O2 lục lạp 2. Sắc tố quang hợp: là các phân tử có khả năng hấp thụ ánh sáng. - Có 3 nhóm sắc tố: clorophyl (sắc tố chính), carotenoit, phicobilin

- Mỗi loại sắc tố quang hợp chỉ hấp thụ năng lượng ánh sáng ở bước sóng xác định. Vì thành phần quang phổ của ánh sáng với những bước sóng khác nhau nên bộ máy quang hợp có nhiều loại sắc tố khác nhau để hấp thụ tốt nhất năng lượng ánh sáng. - Chất diệp lục có khả năng hấp thụ ánh sáng có chọn lọc, có khả năng cảm quang và tham gia trực tiếp trong các phản ứng quang hóa.

- Các sắc tố phụ hấp thụ khoảng 10 – 20% tổng năng lượng do lá cây hấp thụ được. Khi cường độ ánh sáng quá cao, các sắc tố phụ có tác dụng bảo vệ diệp lục khỏi bị phân hủy.

- Sắc tố quang hợp hấp thụ ánh sáng mạnh nhất ở miền sáng đỏ và xanh tím.

- Hóa tổng hợp là gì? Viết phương trình tổng quát của hóa tổng hợp? - Quang hợp là gì? Viết phương trình tổng quát của quang hợp?

* Quang hợp là hình thức dinh dưỡng tự dưỡng, đặc trưng cho thực vật và một số nhóm vi khuẩn nhờ có sắc tố quang hợp.

5.2. Hướng dẫn học tập

- Trả lời các câu hỏi trong SGK

- Tự nghiên cứu bài mới: Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh và bài tập trong SGK. VI. Rút kinh nghiệm

... ... ... ... ... ...

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / /

Tiết 27 HÓA TỔNG HỢP VÀ QUANG TỔNG HỢP (tiếp theo) A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Mô tả cơ chế quang hợp gồm pha sáng và pha tối. - Phân tích được các sơ đồ pha sáng và pha tối. 2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hóa. 3. Thái độ:

- Thấy rõ vai trò của quang hợp với đời sống

B. Phương pháp giảng dạy:

- Vấn đáp tái hiện, tìm tòi và nghiên cứu - Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.

C. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học. - HS: Tự nghiên cứu bài mới.

D. Tiến trình bài dạy:

4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số học sinh 4.2. Kiểm tra miệng:

4.3. Tiến trình bài học 1.Đặt vấn đề:

- Tại sao nói cây xanh là lá phổi của trái đất? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó. 2.Triển khai bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1:

- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK về thí nghiệm của Richter, sau đó nhận xét quang hợp gồm những giai đoạn nào? - HS nhìn vào hình 26.1, nêu nguyên liệu tham gia, sản phẩm tạo thành của pha sáng và pha tối?

- Pha sáng của quang hợp xãy ra ở đâu? Vì sao?

- Nêu cơ chế của quang hợp? Năng lượng ATP Dl Dl*

Năng lượng

H2O ½ O2 + 2 H+ + 2e-

NADP + 2 H+ NADPH + H+

3. Cơ chế quang hợp:

a. Tính chất 2 pha của quang hợp:

Quang hợp có giai đoạn cần ánh sáng (pha sáng) và giai đoạn không cần ánh sáng (pha tối).

b.Pha sáng của quang hợp (pha cần ánh sáng)

- Vị trí: Xãy ra ở cấu trúc hạt (grana) của lục lạp, trong các túi dẹt (màng tilacôit). - Cơ chế:

+ Biến đổi quang lý: Diệp lục hấp thu năng lượng ánh sáng trở thành dạng kích động electron.

+ Biến đổi quang hóa: Diệp lục ở trạng thái kích động truyền năng lượng cho các chất nhận để thực hiện 3 quá trình quang trọng là :

• Quang phân ly nước

• Hình thành chất có tính khử mạnh (NADPH ở thực vật hay NADH ở vi khuẩn quang hợp).

• Tổng hợp ATP c. Pha tối của quang hợp:

APG AlPG RiDP Glucôzơ

- Em hãy chỉ ra các chất tham gia và sản phẩm tạo thành trong pha tối của quá trình

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 10 NANG CAO (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w