Triển khai việc thành lập doanh

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 10 NANG CAO (Trang 137 - 138)

- Vì sao phải phân tích xây dựng phương án KD?

- HS: Phương án kinh doanh đúng thì hoạt động kinh doanh sẽ hiệu quả.

- Để xây dựng phương án KD người ta phải làm gì?

- Thế nào là thị trường của Doanh nghiệp? - Tại sao có cửa hàng rất đông khách lại có cửa hàng rất ít khách?

- Thế nào là nghiên cứu thị trường? Thị trường phụ thuộc vào các yếu tố nào? GV giảng:

- Kết quả nghiên cứư thị trường giúp Doanh nghiệp xác định khả năng kinh doanh.

- Để xác định khả năng kinh doanh cần có yếu tố nào?

- GV cho HS tìm hiểu khái niệm cơ hội kinh doanh, liên hệ thực tế để tìm cơ hội KD qua các ví dụ.

Lấy ví dụ và phân tích: Qua dịch cúm gà, ở địa phương có nhu cầu tiêu thụ thịt gà sạch. Đây là cơ hội để KD mặt hàng trên.

- Để DN hoạt động hợp pháp, theo đúng quy định của luật pháp phải đăng ký kinh doanh.

+ GV yêu cầu HS đọc SGK và kết luận: Đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh, chịu trách nhiệm về tính trung thực của hồ sơ.

nghiệp:

1. Phân tích, xây dựng phương án kinh doanh cho doanh nghiệp

a. Thị trường của doanh nghiệp:

- Khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng

b. Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp:

- Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp là nghiên cứu nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm hàng hóa mà doanh nghiệp sẽ kinh doanh trên thị trường.

- Nhu cầu của khách hàng phụ thuộc vào 3 yếu tố:

+ Thu nhập bằng tiền của dân cư + Nhu cầu tiêu dùng hàng hóa + Giá cả hàng hóa trên thị trường.

- Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp là tìm ra phần thị trường cho doanh nghiệp. c. Xác định khả năng kinh doanh của doanh nghiệp dựa vào:

- Nguồn lực của doanh nghiệp - Lợi thế tự nhiên của doanh nghiệp - Khả năng tổ chức quản lý doanh nghiệp. d. Lựa chon cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp:

- Nội dung lựa chon cơ hội kinh doanh: + Nhà kinh doanh tìm những nhu cầu. + Xác định vì sao nhu cầu chưa được thỏa mãn

+ Tìm cách để thỏa mãn nhu cầu đó. - Quy trình lựa chọn cơ hội kinh doanh: + Xác định lĩnh vực kinh doanh

+ Xác định loại hàng hóa và dịch vụ + Xác định khả năng và nguồn lực của doanh nghiệp.

+ Xác định nhu cầu tài chính cho từng cơ hội kinh doanh.

+ Sắp xếp thứ tự các cơ hội kinh doanh theo các tiêu chí: Sở thích các chỉ tiêu tài chính hay mức độ rủi ro.

3. Đăng ký kinh doanh theo doanh nghiệp.

a. Trình tự đăng ký thành lập doanh nghiệp (SGK).

b. Hồ sơ đăng ký kinh doanh: + Đơn đăng ký kinh doanh;

+ Điều lệ hoạt động doanh nghiệp; + Xác nhận vốn đăng ký kinh doanh;

c. Nội dung đơn đăng ký KD(SGK).

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 10 NANG CAO (Trang 137 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w