Cấu tạo tế bào nhân sơ (tế bào vi khuẩn) 1 Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 10 NANG CAO (Trang 32 - 33)

1. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ:

- Có kích thước rất nhỏ

- Chưa có nhân hoàn chỉnh (nhân sơ) - Không có các bào quan có màng bao bọc mà chỉ có ribôxôm.

2. Cấu tạo tế bào nhân sơ (tế bào vi khuẩn)

2.1 Lông và roi, thành tế bào, màng sinh chất:

a. Lông và roi: cấu tạo từ prôtêin

- Lông: trên bề mặt tế bào có rất nhiều lông nhỏ, mịn (nhung mao)→ Giúp vi khuẩn

+ tránh các tác động cơ học + tiếp hợp

+ dính bám

- Roi: có một hay nhiều roi → Giúp vi khuẩn di chuyển.

b. Thành tế bào

- Thành tế bào: có chứa peptiđôglican, bao bọc bên ngoài tế bào → giữ cho vi khuẩn có hình thái ổn định.

Căn cứ vào cấu trúc khác nhau của thành tế bào → chia 2 loại vi khuẩn là vi khuẩn Gram âm và vi khuẩn Gram dương.

Gram G+ Gram G-

- Không có màng ngoài - Lớp peptiđôglican dày - Có axit teicôic

- Không có khoang chu chất Có màng ngoài

- Lớp peptiđôglican mỏng - Không có axit teicôic

- Có khoang chu chất c. Màng sinh chất

- Được cấu tạo từ 2 lớp phôtpholipit và prôtêin

→ Giúp trao đổi chất giữa tế bào – môi trường và duy trì áp suất của tế bào.

2.2 Tế bào chất

a. Bào tương: một dạng chất keo bán lỏng chứa nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ khác nhau

b. Các ribôxôm và các hạt dự trữ

- Ribôxôm là bào quan được cấu tạo từ Pr, rARN và không có màng bao bọc → là nơi tổng hợp Pr.

tế bào vi khuẩn là tế bào nhân sơ?

- GV: Trong tế bào vi khuẩn, ngoài ADN ở vùng nhân, còn có plasmit ở tế bào chất chứa thông tin di truyền quy định một số đặc tính của vi khuẩn như tính kháng thuốc → Các nhà kỷ thuật di truyền sử dụng plasmit như một vectơ để chuyển tải gen tái tổ hợp từ tế bào này sang tế bào khác

-. Tế bào chất của vi khuẩn không có: hệ thống nội màng, các bào quan có màng bao bọc và khung tế bào.

- Cấu tạo đơn giản và kích thước cơ thể nhỏ đã tạo ra ưu thế như thế nào cho vi khuẩn?

Vì tỷ lệ giữa diện tích bề mặt với thể tích của cơ thể lớn nên vi khuẩn trao đổi chất mạnh mẽ và có tốc độ phân chia rất nhanh, khoảng 30’ từ 1 vi khuẩn → 2 tế bào mới. Do đó vi khuẩn dễ thích ứng nhanh với sự thay đổi của môi trường.

- Con người đã tận dụng những hiểu biết về vi khuẩn để đấu tranh chống lại bệnh do vi khuẩn gây ra mà it hay không gây hại cho tế bào người.

của tế bào nhân thực. 3. Vùng nhân

- Chỉ chứa ADN dạng vòng, thường không kết hợp với prôtêin histon

- Chưa có màng nhân.

5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

5.1. Tổng kết

- Thông qua các câu hỏi trong SGK

5.2. Hướng dẫn học tập

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 10 NANG CAO (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w