Vận chuyển chủ động: 1 Ví dụ:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 10 NANG CAO (Trang 47 - 48)

1. Ví dụ:

- Nồng độ iôt/ tảo biển: Iốt/ tảo Iốt/ biển Gấp 1000 lần 1 lần - Tại ống thận:

Glucô/ máu > Glucô/ nước tiểu

2. Cơ chế vân chuyển chủ động: động:

- Vận chuyển chủ động là quá trình vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược với građien nồng độ)

+ cần tiêu tốn năng lượng + cần có kênh prôtêin màng. - Có tốc độ nhanh.

- Theo phương thức:

+ Prôtêin màng kết hợp với cơ chất cần vận chuyển → prôtêin màng tự quay trong màng → cơ chất được giải phóng vào trong tế bào.

+ Cũng cho kết quả tương tự khi prôtêin chỉ thay đổi cấu hình mà không quay.

- Mỗi loại prôtêin có thể vận chuyển một chất riêng hay đồng thời 1 lúc hai chất cùng chiều hoặc ngược chiều nhau.

III.Xuất bào, nhập bào:

1. Xuất bào: Đưa các chất ra khỏi tế bào

+ Tạo bóng xuất bào, di chuyển tới màng sinh chất.

natri – kali.

- Năng lượng lấy từ sự thủy phân ATP.

Hoạt động 3: Trường hợp vận chuyển các phân tử lớn, lại ngược với chiều nồng độ và không có kênh prôtêin tương ứng, tế bào sẽ vận chuyển bằng cách nào? → Biến dạng màng sinh chất. - Em hiểu thế nào về xuất bào, nhập bào?

- HS thảo luận nhóm, quan sát hình 18.3, mô tả hiện tượng xuất bào và nhập bào?

+ Nếu chất đưa vào là tế bào lạ, vi khuẩn hay các mảnh vỡ của tế bào→ thực bào.

+ Chất đưa vào là dịch lỏng → ẩm bào

Sự biến dạng của màng thực hiện được, cũng nhờ cấu trúc khảm - động của màng. Như vậy, có sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của màng.

sinh chất, màng đứt ở vị trí tiếp xúc và phóng thích chất ra ngoài 2. Nhập bào: Đưa các chất vào tế bào.

+ Màng sinh chất lõm vào, bao lấy chất → Tạo bóng nhập bào. + Bóng nhập bào tách khỏi màng sinh chất và đi vào bên trong.Tiêu hóa bởi lizôxom.

thể rắn: thực bào Chất đưa vào

thể lỏng: ẩm bào *Kết luận: Có sự biến dạng của màng và tiêu hao năng lượng.

IV. Củng cố: Sơ đồ vận chuyển các chất qua màng ở bài tập 2 trang 66 – SGK. 1. Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động

Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động - Vận chuyển các chất không cần cung cấp

năng lượng

- Vận chuyển các chất từ nồng độ cao đến nồng độ thấp

- Phụ thuộc vào chênh lệch nồng độ - Theo cơ chế khuếch tán

- Vận chuyển các chất cần cung cấp năng lượng

- Vận chuyển các chất từ nồng độ cao đến nồng độ thấp

- Phụ thuộc vào nhu cầu của tế bào và cơ thể

- Do một chất hoạt tải đặc hiệu 2. Giải thích các hiện tượng sau:

- Một người hoà nước giải để tưới cây nhưng không hiểu tại sao sau khi tưới cây lại bị héo?( Do hoà ít nước nên nồng độ các chất tan trong nước giải còn cao ngăn cản sự hút nước của cây mà nước trong cây lại bị hút ra ngoài nên cây bị héo).

- Tại sao khi ngâm măng, mộc nhĩ khô sau 1 thời gian thì chúng trương to?(Do nước thẩm thấu từ ngoài vào trong tế bào)

- Rau xào như thế nào để không bị quắt, dai mà vẫn xanh và giòn ?( Xào đỏ lửa sau đó giảm dần không nêm gai vị trước khi chín tránh hiện tượng rau quắt, dai )

V. Dặn dò

- Đọc kết luận SGK

- Học bài theo vở ghi và câu hỏi SGK

- Đọc, nghiên cứu cách tiến hành, chuẩn bị các mẫu vật cho bài thực hành 19

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 10 NANG CAO (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w