CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Khái niệm về chất lượng và chất lượng giáo dục

Một phần của tài liệu hội thảo đánh giá chất lượng học sinh tiểu học tại thành phố hồ chí minh ( kỷ yếu ) (Trang 34 - 36)

Khái niệm về chất lượng và chất lượng giáo dục

Chất lượng nĩi chung và chất lượng giáo dục nĩi riêng là những thuật ngữ khái niệm cơ bản ựược nhìn nhận ở nhiều gĩc ựộ khác nhau. Theo từ ựiển tiếng Việt thơng dụng thuật ngữ chất lượng ựược hiểu là: ỘCái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vậtỢ hoặc là ỘCái tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác sự vật kiaỢ (NXB Giáo dục- 1998).

Như vậy thuật ngữ Ộchất lượngỢ phản ánh thuộc tắnh ựặc trưng, giá trị, bản chất của sự vật và tạo nên sự khác biệt (về chất) giữa sự vật này và sự vật khác. Theo quan ựiểm triết học chất lượng hay sự biến ựổi về chất là kết quả của quá trình tắch lũy về lượng (quá trình tắch lũy, biến ựổi) tạo nên những bước nhảy vọt về chất của sự vật và hiện tượng.Trong lĩnh vực giáo dục phổ thơng, chất lượng giáo dục ựược phản ánh trước hết ở các phẩm chất và năng lực của người học (nhân cách học sinh) ựược hình thành và phát triển thơng qua quá trình giáo dục ở các bậc, cấp học theo các mục tiêu giáo dục tương ứng, phù hợp với nhu cầu và trình ựộ phát triển của xã hội. (xem hình 1).

Hình.1: Quan hệ giữa mục tiêu và chất lượng giáo dục

Mục tiêu chung của giáo dục làỢ ựào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, cĩ ựạo ựức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng ựộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của cơng dân, ựáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Ợ (Luật giáo dục 2005- điều 2)

Mục tiêu này cĩ thể ựược cụ thể hĩa theo các tiêu chắ sau:

1. Phẩm chất về ựạo ựức, xã hội (ựạo ựức, ý thức, trách nhiệm, v.v...) 2. Các chỉ số về sức khỏe, tâm lý -sinh lý v.v...

3. Trình ựộ kiến thức, kỹ năng (theo các bậc học vấn phổ thơng.) 4. Năng lực học tập, sống và thắch ghi.

5. Tiềm năng phát triển cá nhân (thể lực, trắ tuệ)

2.2. Các lý thuyết về chất lượng

2.2. 1. Lý thuyết khan hiếm: Chất lượng ựồng nghĩa với sự khan hiếm, tinh

hoa và tuân theo quy luật hình chĩp. Chất lượng giáo dục chỉ cĩ ở một số ắt các cơ Kỹ năng

MỤC TIÊU GIÁO DỤC CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

Kiến thức

Quá trình giáo dc

Ớ đặc trưng, giá trị nhân cách -xã hội Ớ Sức khỏe/Thể chất Ớ Thẩm mỹ/cảm xúc Ớ Năng lực trắ tuệ Ớ Trình ựộ học vấn (Kiến thức, kỹ năng...) Ớ Năng lực thắch ứng với xã hội và ựời sống Ớ Năng lực phát triển cá nhân Thái ựộ (theo chương trình giáo dục)

HỌC SINH TỐT NGHIỆP NGHIỆP

sở giáo dục cĩ uy tắn, tuyển chọn khắt khe, cĩ nguồn lực dồi dào cịn phần lớn là khơng cĩ chất lượng thực sự.

2.2. 2. Lý thuyết giá trị gia tăng: (Astin 1985) Chất lượng ựược phản ánh qua

sự gia tăng ở người học kiến thức, kỹ năng và thái ựộ sau một quá trình giáo dục. Các cơ sở giáo dục cĩ chất lượng tập trung vào thực hiện sự gia tăng này ở người tốt nghiệp và ựược cơng chúng, xã hội thừa nhận. Các tiêu chắ xác ựịnh ựầu ra (Sản phẩm ựào tạo) là những dấu hiệu quan trọng của chất lượng giáo dục

2.2.3. Lý thuyết về sự phù hợp với sứ mệnh và mục tiêu: ỘChất lượng là sự

phù hợp với những tuyên bố sứ mệnh và kết quả ựạt ựược của mục tiêu trong phạm vi các chuẩn mực ựược chấp nhận cơng khai Ộ(Bogue và Saunder 1992). Theo lý thuyết này chất lượng khơng phảI là sự khan hiếm mà cĩ một phổ chất lượng rơng rãi tương ứng với bối cảnh và ựiều kiện cụ thể của từng cơ sở giáo dục. Chất lượng hiện hữu trong quá trình từng nhà trưịng xác ựịnh và tổ chức thực hiện sứ mệnh và mục tiêu của cơ sở giáo dục.

Một phần của tài liệu hội thảo đánh giá chất lượng học sinh tiểu học tại thành phố hồ chí minh ( kỷ yếu ) (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)