Thực trạng việc ựánh giá chất lượng học sinh tiểu học hiện nay.

Một phần của tài liệu hội thảo đánh giá chất lượng học sinh tiểu học tại thành phố hồ chí minh ( kỷ yếu ) (Trang 156)

Bắt ựầu từ ngày 11-12-2009, học sinh Tiểu học sẽ ựược ựánh giá chất lượng theo thơng tư mới - Thơng tư số 32/2009/TT ỜBGDđT ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo ; Theo ựĩ, mục ựắch ựánh giá và xếp loại là ựể gĩp phần thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt ựộng giáo dục tiểu học; ựồng thời khuyến khắch học sinh học tập chuyên cần; phát huy tắnh tắch cực, năng ựộng, sáng tạo, khả năng tự học của học sinh, xây dựng niềm tin, rèn luyện ựạo ựức theo truyền thống Việt Nam.

Nguyên tắc ựánh giá và xếp loại căn cứ theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái ựộ trong chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học và các nhiệm vụ của học sinh; kết hợp ựánh giá ựịnh lượng và ựịnh tắnh, giữa ựánh giá của giáo viên với tự ựánh giá của học sinh; thực hiện cơng khai, cơng bằng, khách quan, chắnh xác và tồn diện; coi trọng việc ựộng viên, khuyến khắch sự tiến bộ của học sinh, khơng tạo áp lực cho cả học sinh và giáo viên.

Cĩ 5 nội dung ựánh giá về hạnh kiểm theo kết quả rèn luyện ựạo ựức và kỹ năng sống. Giáo viên ựánh giá thường xuyên, chú ý ựến quá trình tiến bộ của học sinh, ghi nhận xét cụ thể những ựiểm học sinh ựã thực hiện và chưa thực hiện ựược ựể cĩ kế hoạch ựộng viên giúp ựỡ học sinh tự tin trong rèn luyện, thơng nhất với cha mẹ học sinh các biện pháp giáo dục học sinh.

Về ựánh giá và xếp loại học lực, giáo viên phải thực hiện ựánh giá thường xuyên và ựánh giá ựịnh kỳ. đánh giá thường xuyên ựược thực hiện ở tất cả các tiết học theo quy ựịnh của chương trình nhằm mục ựắch theo dõi, ựộng viên, khuyến khắch hay nhắc nhở học sinh học tập tiến bộ, ựồng thời ựể giáo viên ựổi mới phương pháp, ựiều chỉnh hoạt ựộng dạy học và hoạt ựộng giáo dục nhằm ựạt hiệu quả thiết thực. đánh giá thường xuyên ựược tiến hành dưới các hình thức kiểm tra thường xuyên (KTTX), gồm: kiểm tra miệng, kiểm tra viết (dưới 20 phút), quan sát học sinh qua hoạt ựộng học tập, thực hành vận dụng kiến thức, kĩ năng

đánh giá ựịnh kì kết quả học tập của học sinh ựược tiến hành sau từng giai ựoạn học tập, nhằm thu nhận thơng tin cho giáo viên và các cấp quản lắ ựể chỉ ựạo, ựiều chỉnh quá trình dạy học; thơng báo cho gia ựình nhằm mục ựắch phối hợp ựộng viên, giúp ựỡ học sinh.

Thơng tư quy ựịnh rõ kết quả học tập của học sinh ựược ghi nhận bằng ựiểm kết hợp với nhận xét cụ thể của giáo viên, trong ựĩ nhận xét của giáo viên về sự tiến bộ của học sinh hoặc những ựiểm học sinh cần cố gắng, khơng dùng những từ ngữ gây tổn thương học sinh.

Khi học sinh cĩ ựiểm kiểm tra ựịnh kỳ bất thường so với kết quả học tập hàng ngày hoặc khơng ựủ số ựiểm kiểm tra ựịnh kỳ ựều ựược kiểm tra bổ sung.

đối với học sinh khuyết tật, việc ựánh giá thực hiện theo nguyên tắc ựộng viên, khuyến khắch sự nỗ lực và sự tiến bộ của học sinh là chắnh; ựảm bảo quyền ựược chăm sĩc và giáo dục của tất cả học sinh.

Nhà trường, giáo viên căn cứ vào kết quả thực hiện Kế hoạch giáo dục cá nhân của từng học sinh; dựa vào mức ựộ ựáp ứng các phương tiện hỗ trợ ựặc thù, mức ựộ và loại khuyết tật ựể ựánh giá theo cách phân loại sau: Học sinh khuyết tật cĩ khả năng ựáp ứng các yêu cầu của chương trình giáo dục chung ựược ựánh giá, xếp loại dựa theo các tiêu chắ của học sinh bình thường nhưng cĩ giảm nhẹ về yêu cầu; Học sinh khuyết tật khơng ựủ khả năng ựáp ứng các yêu cầu của chương trình giáo dục chung ựược ựánh giá dựa trên sự tiến bộ của học sinh và khơng xếp loại ựối tượng này.

đối với học sinh lang thang cơ nhỡ học ở các lớp học linh hoạt, việc ựánh giá dựa trên kết quả kiểm tra hai mơn Tốn, Tiếng Việt theo chương trình ựã ựiều chỉnh.

Thơng tư quy ựịnh rõ giáo viên chủ nhiệm thơng báo kết quả ựánh giá, xếp loại hạnh kiểm, xếp loại học lực từng mơn học, xếp loại giáo dục của học sinh cho cha mẹ hoặc người giám hộ. Khơng thơng báo trước lớp và trong cuộc họp cha mẹ học sinh những ựiểm chưa tốt của từng học sinh.

Thời ựiểm viết bài tham luận với ựề tài này là thời ựiểm mà thơng tư 32 về ựánh giá và xếp loại học sinh Tiểu học bắt ựầu cĩ hiệu lực thi hành trên tồn quốc. Nhìn chung, học sinh Tiểu học từ nay sẽ ựược ựánh giá theo hai hướng: ựịnh lượng và ựịnh tắnh. Dựa trên kết quả ựược ghi nhận theo hướng ựịnh lượng hoặc ựịnh tắnh, GV ựưa ra những phán ựốn, những kết luận, những quyết ựịnh về người học hoặc về việc dạy học.

Kết hợp ựánh giá ựịnh tắnh với ựánh giá ựịnh lượng trong ựánh giá kết quả học tập là một phương hướng quan trọng nhằm ựảm bảo tắnh khách quan và tồn diện của quá trình ựánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học. Ngồi ra nguyên tắc này cịn nhấn mạnh trọng tâm ựổi mới ựánh giá ở tiểu học hiện nay. đĩ là tập trung tạo nên một sự chuyển biến mạnh mẽ cách ựánh giá thiên về ựịnh lượng và tăng cường sử dụng các hình thức ựánh giá ựịnh tắnh ựể tạo ựiều kiện cho trẻ phát

triển về mặt nhân cách và trắ tuệ. GV khơng chỉ căn cứ vào ựiểm số của các bài kiểm tra ựịnh kì ựể ựánh giá học sinh mà cịn phải kết hợp với kiểm tra thường xuyên, với những ghi nhận quan sát hằng ngày ựể ựánh giá ựúng thực chất trình ựộ của học sinh. Ngồi ra, ở các mơn ựánh giá ựịnh lượng như Tiếng Việt và Tốn, cùng với ựiểm số, GV phải ựưa ra những nhận xét ựể giúp học sinh biết mình ựã ựạt ựược những gì và chưa ựạt ựược những gì, cần phải rèn luyện thêm những gì. Kết quả các bài kiểm tra hằng tháng là căn cứ ựể giúp GV ựiều chỉnh nội dung và phương pháp giảng dạy của mình sao cho ựạt ựến hiệu quả dạy học cao nhất, là phương tiện ựể giáo viên theo dõi việc học của từng cá nhân học sinh theo cách ựộng viên giúp các em rèn luyện, phát triển khả năng và tắnh cách nhằm ựáp ứng yêu cầu và mục tiêu giáo dục tồn diện.

đối với học sinh, việc khơng tắnh ựiểm kiểm tra hằng tháng (thường xuyên) và ựiểm kiểm tra giữa kì I, cuối kì I, giữa kì II vào ựiểm trung bình năm học mà chỉ lấy ựiểm kiểm tra cuối kì II giúp học sinh khơng phải liên tục chịu áp lực thi cử tới 4 lần trong năm.

đối với GV, về mặt hành chắnh, việc khơng tắnh và ghi ựiểm trung bình mơn các bài kiểm tra giảm cho họ cơng việc sổ sách. Về mặt sư phạm, sự thay ựổi trên tạo ựiều kiện giúp GV cung cấp cho học sinh những cơ hội ựiều chỉnh, sửa chữa các bài làm của mình, ựộng viên và phát triển khả năng của học sinh là chắnh. Tuy nhiên, về thực tế, tác dụng giáo dục và phát triển cũng như mục ựắch ựiều chỉnh nhằm cải thiện chất lượng dạy học của kiểm tra thường xuyên cĩ thể trở nên vơ hiệu nếu tiến trình này khơng ựược thực hiện một cách chặt chẽ và khơng thực sự theo hướng ựộng viên khả năng phát triển của người học. Nghĩa là khi việc cho ựiểm hay ghi nhận xét ựược làm một cách chiếu lệ, chung chung, khơng thấu ựáo các tiêu chắ ựánh giá cũng như khơng dựa trên các căn cứ cụ thể về các hành vi học tập của học sinh.

Năm học 2009 Ờ 2010, Sở giáo dục thành phố Hồ Chắ Minh thống nhất ra ựề kiểm tra cuối học kì 2 cho tất cả học sinh 5 khối lớp. Học sinh thành phố sẽ

ựược ựánh giá theo một ựề chung. đây là cơ sở ựể từng ựơn vị cĩ thể nắm ựược chất lượng học tập của học sinh theo mặt bằng chung của thành phố.

Một phần của tài liệu hội thảo đánh giá chất lượng học sinh tiểu học tại thành phố hồ chí minh ( kỷ yếu ) (Trang 156)