III. TƯƠNG LAI CỦA PISA:THEO DạI SỰ TIẾN HĨA VÀ CẢI THIỆN HIỂU BIẾT
4. Cơng cụ ựánh giá kết quả họctập của học sinh tiểu học:
đánh giá kết quả học tập ựược hiểu là ựánh giá học sinh về học lực và hạnh kiểm thơng qua quá trình học tập các mơn học cũng như các hoạt ựộng khác trong phạm vi nhà trường. Dưới ựây là sơ ựồ diễn giải kết quả học tập cần ựánh giá ở tiểu học:
đánh giá học sinh tiểu học cần nhận thức sâu sắc về quan ựiểm tồn diện. Muốn cho việc ựánh giá cĩ thể gĩp phần phát triển tồn diện cho người học, những ựiều dưới ựây cần ựược thực hiện một cách hệ thống và nhất quán:
+ đánh giá phải xác ựịnh ựược khối lượng học tập hợp lý cho học sinh ựể khơng ựẩy các em vào thế học thuộc lịng hay học ựối phĩ, học chỉ ựể cĩ ựiểm, chỉ ựể biết chứ khơng ựể hiểu và áp dụng.
+ Kết quả học tập cần ựược ựánh giá một cách hiệu quả, ựáng tin cậy ựể cĩ tác dụng hướng dẫn và khuyến khắch các phương pháp học tập tắch cực, ủng hộ các thĩi quen học tập cĩ giá trị.
+ Phương pháp, cơng cụ kiểm tra cần ựa dạng (trắc nghiệm, tự luận, học nhĩm, trị chơi, bài tập giải quyết vấn ựề, làm ựề ánẦ) ựể kắch thắch người học tự bổ sung, phát triển những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho cuộc sống cũng như nghề nghiệp sau này.
đánh giá - Xếp loại học sinh tiểu học
Học lực Hạnh kiểm
Kỹ năng Kiến thức Thái ựộ Năm nhiệm vụ HS trong điều lệ nhà trường
Trắc nghiệm là cơng cụ hoặc quy trình cĩ tắnh hệ thống ựược dùng ựể ựo lường các hành vi học tập của học sinh.
Bài trắc nghiệm cịn ựược gọi là trắc nghiệm khách quan. Các dạng bài trắc nghiệm thường ựược dùng ựể ựánh giá kết quả học tập của học sinh gồm cĩ:
a). Câu trắc nghiệm trả lời ngắn: là kiểu trắc nghiệm cĩ 2 hình thức
- Câu hỏi với giải ựáp ngắn.
- Một phát biểu chưa hồn chỉnh với một hoặc nhiều chỗ ựể trống (kiểu ựiền khuyết)
Dạng bài trắc nghiệm này ựo lường ựược nhiều kết quả học tập tương ựối ựơn giản như: kiến thức về khái niệm, về các chi tiết/ dữ kiện cụ thể, về các nguyên lý, nguyên tắc, quy tắc; kiến thức về phương pháp hay tiến trình; khả năng tạo ra những diễn giải ựơn giản về dữ kiện, chi tiết nào ựĩ. Cĩ thể ựo lường các kỹ năng diễn giải phức tạp hơn khi nĩ ựược dùng ựể yêu cầu học sinh giải thắch các văn bản dạng sơ ựồ, bảng biểu hay tranh ảnh.
b). Câu trắc nghiệm ựúng - sai: bao gồm
- Phần 1: là một câu hỏi hoặc một phát biểu, cịn gọi là phần ựề. - Phần 2: là hai phương án chọn lựa: đúng - Sai, Phải - Khơng phải, đồng ý - Khơng ựồng ý.
Dạng bài trắc nghiệm này cĩ ưu ựiểm là dễ xây dựng, cĩ thể ra nhiều câu một lúc vì ắt tốn thời gian cho mỗi câu. Nhờ vậy khả năng bao quát chương trình lớn hơn.
c). Trắc nghiệm ựối chiếu cặp ựơi: bao gồm hai phần: phần thơng tin bảng truy
và phần thơng tin ở bảng chọn. Hai phần này thường ựược thiết kế thành hai cột. Dạng bài trắc nghiệm này cĩ thể hạn chế sự ựốn mị bằng cách làm cho số lượng thơng tin ở bảng chọn nhiều hơn ở bảng truy.
d). Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: gồm phần thân nêu vấn ựề dưới dạng câu chưa hồn thành hoặc câu hỏi và phần các phương án lựa chọn.
Dạng bài trắc nghiệm này cĩ ưu ựiểm là ựo ựược nhiều mức ựộ nhận thức khác nhau: biết, hiểu và vận dụng. Cĩ thể biết ựược khả năng của người làm bài
qua phản ứng của họ với mồi nhử. Khả năng ựốn mị thấp hơn trắc nghiệm ựúng - sai. Tránh ựược yếu tố mơ hồ như trong trắc nghiệm trả lời ngắn.