sinh Tiểu học.
Việc xây dựng bộ ựề trắc nghiệm cĩ ý nghĩa rất quan trọng. Tuy nhiên xây dựng ựề thi ựáp ứng yêu cầu kiểm ựịnh chất lượng giáo dục là việc làm cần thiết. Tại các trường tiểu học, bằng năng lực chuyên mơn ựã từng bước sàng lọc nội dung, kinh nghiệm ra ựề phù hợp sức học của học sinh như:
Các câu hỏi trong ựề thi trắc nghiệm khơng chỉ cần phân loại rõ mức ựộ khĩ, dễ, trung bình mà cịn cho thấy cả tốc ựộ và khả năng tư duy của học sinh. Cấu trúc ựề thi phải khoa học,chỉ ựược áp dụng sau khi ựã triển khai cho học sinh làm bài kiểm tra thường xuyên hàng tháng. Phần ựầu của một ựề sẽ soạn những bài cĩ kiến thức căn bản mà học sinh ựã học, khơng quá khĩ, sát với thực tiễn ựã học. Cĩ thể soạn thêm một hay hay bài tập nâng cao ở cuối bài ựể tìm học sinh Khá - Giỏi. Mỗi câu trắc nghiệm sẽ cĩ ba hoặc bốn ựáp án gần giống nhau ựể học sinh tắnh tốn cẩn thận rồi mới ựánh dấu vào kết quả ựúng, tránh ựể học sinh ựánh ựại mà khơng tắnh tốn kĩ càng.
Tổng số thời gian dành cho mỗi một mục tiêu là bao nhiêu, mục tiêu càng quan trọng thì cần phải nhiều câu hỏi ựể trắc nghiệm.
Trong việc xác ựịnh số lượng câu hỏi cho mỗi mục tiêu, giáo viên cần xác ựịnh xác ựịnh số ựiểm cho mỗi câu hỏi hoặc một nhĩm các câu hỏi. Nếu mục tiêu A ựược bao quát gấp ựơi so với mục tiêu B vì nĩ quan trọng gấp ựơi thì tổng số ựiểm của các câu hỏi dành cho A phải gấp ựơi số ựiểm của các câu hỏi dành cho B.
Ở nhiều trường ựã lưu trữ nhiều ựề do giáo viên biên soạn và cuối cùng tổng hợp lại nội dung trọng tâm cần ựánh giá ựạt mục tiêu chất lượng nĩi chung và của từng trường nĩi riêng.
Tuy nhiên, với trình ựộ chưa chuyên, nguồn ựề của các trường chứa phong phú. Cần cĩ một bộ ựề chuẩn ựể ựánh giá chất lượng học sinh tiểu học do các
chuyên gia, các nhà giáo dục soạn thảo ựể cĩ thể ựánh giá một cách chắnh xác và cơng bằng.