II. LƯỢC SỬ VỀ CÁC CUỘC KHẢO SÁT PISA TỪ 2006 đẾN
CÁC NGUYÊN TẮC LỚN CỦA PISA
- Các hướng chiến lược của PISA: khung khái niệm và phương pháp báo cáo các ựánh giá ựã ựược chọn lựa ựể cho phép các chắnh phủ tham gia chương trình PISA rút ra các kết luận từ các chắnh sách giáo dục của mình.
- Cách tiếp cận sáng tạo của nĩ dựa trên khái niệm ỘlittératieỢ, ựề cập ựến khả năng của học sinh áp dụng kiến thức và kỹ năng ở các mơn học then chốt, khả
năng phân tắch, lập luậnvà
giao tiếp thơng tin khi học sinh biểu ựạt, giải quyết và giải thắch vấn ựề trong một loạt các hồn cảnh khác nhau.
- Sự kiên trì ựể học tập trong suốt cuộc ựời: PISA khơng giới hạn ựánh giá các dạng năng lực ựặc thù hoặc tổng quát (dạng năng mềm ?) mà cịn yêu cầu học sinh nĩi lên ước muốn học tập, nhận ựịnh về chắnh bản thân và chiến lược học tập của mình (nhằm học tập suốt ựời).
- Các chu kỳ của PISA, sẽ cho phép các nước theo dõi tiến bộ ựạt ựược về thành tắch học tập của học sinh xét theo các mục tiêu quan trọng của nước mình. - PISA phân tắch mối quan hệ tương ứng giữa kết quả ựánh giá với các chỉ số về giáo dục của OECD, phản ánh chất lượng hoạt ựộng học tập, các chắnh sách ựịn bẩy và các yếu tố hồn cảnh, mơi trường tác ựộng ựến giáo dục, xác ựịnh hiệu suất trong khu vực tư nhân và xã hội phản ánh các khoản ựầu tư trong lĩnh vực này.
- PISA bao phủ khu vực ựịa lý rộng lớn và cĩ các nguyên tắc hợp tác: cho ựến nay, hơn sáu mươi quốc gia, bao gồm cả 30 nước thành viên OECD ựã tham gia vào các ựánh giá của PISA. Riêng các nước này ựại diện cho 9/10 của nền kinh tế thế giới.
Bạn cĩ biết ?
Mỗi ựành giá PISA ựều cĩ xuất bản hơn 12 báo cáo do OCDE phát hành và cĩ rất nhiều báo cáo quốc gia trong các nước tham gia.
QUAN đIỂM THIẾT KẾ CỦA PISA
Ba ựánh giá PISA tiến hành cho ựến nay ựã ựược thiết kế theo các nguyên tắc sau ựây:
Sự phát triển các khung ựánh giá tồn diện về ựọc-hiểu, tốn học và
khoa học
Mỗi ba năm, một lãnh vực ựánh giá ựược nhấn mạnh là trọng ựiểm, trong khi hai lĩnh vực khác ựược nghiên cứu gọn hơn. Việc thay ựổi luân phiên các mơn học ựược nghiên cứu sâu cho phép thiết lập ựánh giá tổng kết về những gì học sinh cĩ thể ựạt qua mỗi chắn năm (khi mơn học ấy ựược nhấn mạnh trở lại) và cập nhật hồ sơ tổng quát mỗi ba năm. Khung ựánh giá cho từng lãnh vực ựược quy ựịnh ngay
trong năm mà lãnh vực ấy ựược thực hiện.
đây là cốt lõi của PISA và ựược phát triển bằng cách sử dụng cách tiếp cận ựổi mới về ựánh giá kiến thức, kỹ năng và thái ựộ nhằm xác ựịnh các khái niệm quan trọng và tiến trình thuộc mỗi mơn và khơng phải chỉ là nội dung của các mơn học ấy.
Thăm dị ựánh giá các khả năng và sự lãnh hội tổng quát của học sinh vượt ra ngồi các mơn học ở trường.
Từ khi thành lập, cuộc khảo sát PISA vượt xa việc ựo lường các thành tắch về ựọc-hiểu, tốn và khoa học, như là các dạng năng lực tổng quát, sự thành thạo về TIC (CNTT), các kỹ năng giao tiếp và năng lực giải quyết vấn ựề; những khả năng ấy rất quan trọng cho tương lai của học sinh. HS cũng ựược hỏi về tổng thể cĩ liên quan như: thĩi quen học tập của mình, ựộng lực của HS, thái ựộ ựối với việc học nĩi chung và ựối với ựọc-hiểu, tốn và khoa học; ựặc biệt, về mức ựộ thành thạo và ứng dụng CNTT. Các câu trả lời của HS ựã cho phép phân tắch cách tiếp cận ựã ựược áp dụng trong học tập và trong rèn luyện các kỹ năng mềm (năng lực tổng quát), nhất là trình ựộ làm chủ máy tắnh. Trong PISA 2003, học sinh cũng ựã phải qua một ựánh giá trực tiếp về các kỹ năng giải quyết vấn ựề, ra ngồi ranh giới của một bộ mơn duy nhất, một bước ựầu tiên hướng tới một mơ tả về những kỹ năng này trên nền các bài làm, khơng phải dựa trên nhận thức của học sinh
Phân tắch thơng tin về học sinh, trường học và hệ thống giáo dục ựồng hành trong ựánh giá các dạng năng lực
Cơ sở dữ liệu PISA cung cấp nhiều thơng tin mà phạm vi chưa cĩ trước ựây cho phép phân tắch các yếu tố cĩ ảnh hưởng ựến thành tắch của học sinh và ựể so sánh giữa các quốc gia. Vì rằng học sinh khơng ựược theo dõi riêng từng người, nên khơng thể thiết lập mối liên hệ giữa nguyên nhân và hậu quả (nhân quả), nhưng cho phép so sánh từ nước này sang nước khác về tầm quan trọng của sự tương quan giữa mức ựộ về thành quả học tập của học sinh thực hiện ựược với tập hợp các yếu tố khác nhau. Ba tập hợp các yếu tố ựược tắnh ựến:
-đầu tiên là tập hợp các yếu tố gắn với học sinh: tình trạng xã hội-kinh tế, là dân bản ựịa hay thổ dân (nhập cư ựời 1,2), truyền thống văn hĩa gia ựình.
-Tiếp theo là các yếu tố gắn với trường học: học sinh nhận ựịnh về thực hành sư phạm, về bộ mơn, và ựặc biệt là mức xã hội-kinh tế trung bình của các học sinh trong mỗi trường học.
-Cuối cùng, các yếu tố sau cĩ liên quan hệ thống giáo dục: mức ựộ tự chủ mà các trường học ựược thực hiện và các tổ chức thiết chế của giáo dục trung học cĩ thể ựược ựối chiếu với thành tắch của học sinh ựộ tuổi 15 và so sánh với phổ năng lực.
T
III.TIẾP TỤC HỢP TÁC TỒN CẦU đỂ THEO DạI TIẾN HĨA