III. CÁC MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁODỤC
3.3 Mơ hình quản lý chất lượng tổng thể (TQM) trong GD
đây là mơ hình quản lý tồn bộ quá trình giáo dục ựẻ bảo ựảm chất lượng các cấp từ ựầu vào, quá trình và ựầu ra, kết quả ựào tạo và khả năng thắch ứng xã hội và về lao ựộng, việc làm với các yêu cầu sau:
Thực hiện trước, trong và sau quá trình giáo dục.
Tập trung vào phát hiện, phịng ngừa sự xuất hiện những yếu tố làm giảm chất lượng giáo dục.
Chất lượng giáo dục ựược xác ựịnh theo các chuẩn mực và cĩ quy trình.cơ chế/hệ thống bảo ựảm chất lượng
Chất lượng giáo dục là trách nhiệm của mọi người tham gia quá trình ựào tạo (Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên..)
Liên tục cải tiến, hồn thiện và nâng cao chất lượng giáo dục
Mơ hình quản lý chất lượng ttổng thể TQM ựược áp dụng trước hết ở các cơ sở kinh doanh, doanh nghiệp và cơ sở giáo dục với nhiều mơ hình cụ thể khác nhau như mơ hình Hoa kỳ, Mơ hình Châu âu về quản lý chất lượng tổng thể trong giáo dục (EUTQM on ED); Mơ hình CIPO (UNESCO)
Mỹ ựi theo mơ hình ựầu vào, quá trình và ựầu ra với khoảng 21 chỉ số các loại. Thành tắch học tập chỉ là một trong nhiều chỉ số nêu trên (Xem Hình 2).
Hình 2: đánh giá chất lượng theo ựầu vào-quá trình-ựầu ra của Mỹ
đầu vào Quá trình đầu ra
Tài lực Thiết bị Sẵn sàng của học sinh Năng lực giáo viên Cơng nghệ Tầm nhìn Mơi trường làm việc Mức ựộ khuyến khắch Tổ chức lớp học Chất lượng Thành tắch học tập Học tập của học sinh
Hài lịng của giáo viên
Trợ giúp phụ huynh Chắnh sách chương trình Chất lượng giảng dạy Thời gian học tập Chất lượng lãnh ựạo Tỷ số bỏ học Chất lượng thực hiện
Nguồn: Hoy W.K. and Miskel C.G., (2001) Educational Administration
Trong dự án quốc gia ựánh giá các trường Trung học Hoa kỳ do các Hiệp hội các trường trung học và cao ựẳng Hoa kỳ thực hiện ựã ựưa ra các tiêu chắ ựánh giá các trường trung học như sau: (Evaluative Criteria for the Evaluation of Secondary Schools)
1. Thơng tin chung
2. Nhà trường và cộng ựồng 3. Triết lý và các mục tiêu
4. Chương trình giáo dục: bao gồm các mơn học trong chương trình giáo dục phổ thơng và nghề nghiệp như tốn, khoa học, nghiên cứu xã hội, thương mại, giáo dục kỹ thuật..vv
5. Chương trình hoạt ựộng của sinh viên 6. Dịch vụ truyền thơng dạy học
7. Dịch vụ sinh viên
8. Cơ sở vật chất nhà trường
9. đội ngũ giảng viên và quản trị nhà trường 10. Các chương trình hỗ trợ
11. Thành viên cá nhân
Các tiêu chắ ựược ựánh giá theo thang 5 mức (thực chất là 6 mức) từ khơng ựạt, rất thấp, thấp, tốt và xuất xắc
để tổ chức và quản lý hoạt ựộng dạy-học ở các trường phổ thơng trung học Bang New-York. Cơ quan giáo dục Bang ựã xây dựng Hệ thống các chuẩn học tập (Learning Standards) cho từng mơn học hoặc lĩnh vực như các Chuẩn học tập về Tốn, Khoa học và Cơng nghệ cho các trường phổ thơng trung học (Learning Standards for Mathematics, Science, and Technology at Three Levels) bao gồm các chuẩn sau:
Tiêu chuẩn 1 (Standard 1). Học sinh biết sử dụng phân tắch tốn học, giải thuyết khoa học và thiết kế cơng nghệ ựể ựặt câu hỏi, tìm kiếm câu trả lời và phát triển các giải pháp
Tiêu chuẩn 2 (Standard 2). Học sinh biết sử dụng các cơng nghệ thắch hợp ựể tiếp cận, tập hợp, xử lý và chuyển thơng tin
Tiêu chuẩn 3 (Standard 3). Học sinh cĩ những hiểu biết và hình thành niềm tin tốn học thơng qua quá trình trao ựổi và tư duy, áp dụng tốn học trong thực tế cũng như trong giải quyết vấn ựề thơng qua các nghiên cứu tắch hợp về số học, hình học, ựại số, phân tắch dữ liệu, phép tắnh gần ựúng và lượng giác
Tiêu chuẩn 4. Học sinh hiểu và ứng dụng các quan ựiểm, nguyên tắc và lắ thuyết khoa học về thế giới vật chất và mơi trường sống ựã ựựoc thừa nhận trong lịch sử phát triển các tư tưởng khoa học
Tiêu chuẩn 5. Học sinh biết áp dụng các kiến thức và kỹ năng cơng nghệ ựể thiết kế, chế tạo, sử dụng và ựánh giá các sản phẩm và các hệ thống phục vụ cho các nhu cầu của con người và mơi trường.
Tiêu chuẩn 6. Học sinh hiểu các mối quan hệ và nền tảng chung liên kết tốn, khoa học và cơng nghệ và ứng dụng trong khoa học, cơng nghệ và các lĩnh vực học tập khác
Tiêu chuẩn 7. Học sinh biết ứng dụng các kiến thức và kỹ năng tư duy về tốn, khoa học và cơng nghệ vào giải quyết các vấn ựề thực tiễn của cuộc sống và ra quyết ựịnh
Các nước Châu Âu sử dụng Hệ thống ựánh giá chất lượng các cơ sở dịch vụ giáo dục gồm hai nhĩm nhân tố là các nhân tố tác ựộng và nhân tố kết quả với tỷ lệ bằng nhau là 50%. Các nhân tố này bao gồm 9 yếu tố cụ thể với các giá trị trọng số khác nhau: lãnh ựạo, quản lý con người, chắnh sách và chiến lược, nguồn lực, quá
trình, hài lịng của nhân viên, hài lịng của phụ huynh, tác ựộng xã hội và kết quả học tập. Trong ựĩ trọng số dành cho kết quả học tập chỉ cĩ giá trị 15% (Xem Hình
3).
Các phân tắch trên cho ta thấy những thước ựo ựơn giản về hiệu quả hay thành tắch của một nhà trường là những chỉ số khơng ựầy ựủ về chất lượng thực sự của trường ựĩ. Các chỉ số hiệu quả của nhà trường chỉ là một phần của một hệ thống và cũng khơng phải là phần quan trọng nhất. Các chỉ số về ựầu vào, quá trình của hệ thống ựều là các cấu thành cĩ tầm quan trọng như nhau trong việc xác ựịnh chất lượng của một nhà trường.
Hình 3: Mơ hìmh hệ thống ựánh giá chất lượng theo Hệ thống Châu Âu
Quản lý con người 9% Hài lịng của nhân viên 9% Chắnh sách và chiến lược 8% Hài lịng của phụ huynh 20% Lãnh ựạo 10% Nguồn lực 9% Quá trình 14% Tác ựộng với xã hội 6% Kết quả học tập 15%
Các nhân tố tác ựộng (50%) Các nhân tố kết quả (50%)
Nguồn: Davies, B. và Ellison, L. (1997) School Leadership For The 21st
Century
Theo UNESCO (Mơ hình CIPO) chất lượng một nhà trường hoặc một cơ sở ựào tạo ựược thể hiện qua 10 yếu tố sau:
1. Người học khỏe mạnh, ựược nuơi dưỡng tốt, ựược khuyến khắch thường xuyên ựể cĩ ựộng cơ hoạt ựộng chủ ựộng
2. Giáo viên thành thạo nghề nghiệp và ựược ựộng viên ựúng mức 3. Phương pháp và kỹ thuật dạy học-học tập tắch cực
4. Chương trỡnh giáo dục thắch hợp với người học và người dạy 5. Trang thiết bị, ựồ dùng dạy học, học liệu và cơng nghệ giáo dục
thắch hợp, dễ tiếp cận và thân thiện với người sử dụng 6. Mơi trường học tập bảo ựảm vệ sinh, an tồn, lành mạnh
7. Hệ thống ựánh giá thắch hợp với mơi trường, quá trình giáo dục và kết quả giáo dục
8. Hệ thống quản lý giáo dục cĩ tắnh cùng tham gia và dân chủ 9. Tơn trọng và thu hút ựược cộng ựồng cũng như nền văn hĩa ựịa
phương trong hoạt ựộng giáo dục
10. Các thiết chế, chương trình giáo dục cĩ nguồn lực thắch hợp, thỏa ựáng và bình ựẳng (về chắnh sách và ựầu tư)
Các yếu tố trên cĩ thể sắp xếp thành 3 thành phân cơ bản theo quan ựiểm quá trình giáo dục tổng thể từ ựầu vào (Input)- Quá trình (Process) ựến ựầu ra (Output) trong bối cảnh cụ thể của mơi trường KT-XH ựịa phương (Context)
IV. đÁNH GIÁ VÀ KIỂM đỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC