II. Lấy gì làm thước ựo (ựánh giá) chất lượng giáo dục?
3. Nguyên tắc ựánh giá:
Quy ựịnh ựánh giá và xếp lọai học sinh Tiểu học ( ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2009/TT-BGDđT ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo) ựưa ra 4 nguyên tắc ựánh giá và xếp lọai như sau:
o đánh giá và xếp lọai căn cứ theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái ựộ trong Chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học và các nhiệm vụ của học sinh.
o Kết hợp ựánh giá ựịnh lượng và ựịnh tắnh; kết hợp giữa ựánh giá của giáo viên với tự ựánh giá của học sinh.
o đánh giá và xếp lọai kết quả ựạt ựược và khả năng phát triển từng mặt của học sinh; coi trọng việc ựộng viên, khuyến khắch sự tiến bộ của học sinh; khơng tạo áp lực cho cả học sinh và giáo viên.
Bốn nguyên tắc trên ựã bao quát ựược các nguyên tắc về ựánh giá kết quả học tập mà nhiều tài liệu về lý luận giáo dục ựả ựưa ra. đĩ là:
- đảm bảo tắnh khách quan:
+ Kết hợp nhiều phương pháp và kỹ thuật ựánh giá khác nhau: ựánh giá ựịnh tắnh với ựánh giá ựịnh lượng; kỹ thuật ựánh giá truyền thống với ựánh giá hiện ựại.
+ Bảo ựảm mơi trường, cơ sở vật chất khơng ảnh hưởng ựến việc thực hiện các bài tập ựánh giá của học sinh.
+ Kiểm sĩat các yếu tố khác ngịai khả năng thực hiện bài tập ựánh giá của học sinh cĩ thể ảnh hưởng ựến kết quả làm bài hay thực hiện các họat ựộng của các em.
- đảm bảo tắnh cơng bằng:
+ Giúp mỗi học sinh cĩ thể tắch cực vận dụng phát triển kiến thức và kỹ năng ựã học.
+ Bảo ựảm rằng hình thức bài kiểm tra là quen thuộc với mỗi học sinh. + Ngơn ngữ sử dụng trong bài kiểm tra ựơn giản rõ ràng, phù hợp với trình ựộ của học sinh và bài kiểm tra khơng chứa những hàm ý ựánh ựố học sinh. - đảm bảo tắnh tịan diện:
+ Nội dung kiểm tra ựánh giá cần bao quát ựược tịan bộ các nội dung trọng tâm. Mục tiêu ựánh giá cần bao quát nhiều lọai kiến thức, kỹ năng và các mức ựộ nhận thức.
+ Cơng cụ ựánh giá cần ựa dạng.
+ Cơng cụ kiểm tra khơng chỉ ựo lường khả năng nhớ lại mà cịn ựánh giá khả năng vận dụng, phân tắch tổng hợp và ựánh giá.
+ Cơng cụ kiểm tra khơng chỉ ựánh giá kiến thức, kỹ năng mơn học mà cịn ựánh giá các phẩm chất và kỹ năng xã hội.
+ Việc xác ựịnh và làm rõ các mục tiêu, tiêu chắ ựánh giá phải ựược ựặt ở mức ưu tiên cao hơn cơng cụ và tiến trình ựánh giá.
+ Chuẩn ựánh giá phải phù hợp với mục tiêu và chương trình dạy học trong từng giai ựọan cụ thể, với mọi ựối tượng học sinh, với ựiều kiện dạy học cụ thể của số ựơng các trường bình thường.
+ Kỹ thuật ựánh giá phải ựược lựa chọn dựa trên mục ựắch ựánh giá.
+ Tiến trình ựi từ việc thu thập tư liệu, thơng tin ựến việc ựưa ra những kết luận về việc học của học sinh cần phải ựược tường minh.
+ Mục tiêu và phương pháp ựánh giá phải tương thắch với các mục tiêu và phương pháp giảng dạy.
+ Kết hợp kiểm tra thường xuyên với kiểm tra tổng kết.
+ độ khĩ của các bài tập hay họat ựộng ựánh giá phải ngày càng cao theo sự phát triển của cấp lớp.
- đảm bảo tắnh cơng khai:
+ Học sinh cần ựược biết các tiêu chuẩn và yêu cầu ựánh giá của các nhiệm vụ hay bài tập, bài kiểm tra mà học sinh sẽ thực hiện; cần ựược biết cách tiến hành các nhiệm vụ ấy ựể cĩ thể ựạt ựược tốt các tiêu chuẩn và yêu cầu ựã ựịnh.
- đảm bảo tắnh giáo dục:
+ đánh giá nhất thiết phải gĩp phần nâng cao việc học tập của học sinh. + Qua ựánh giá, học sinh nhận thấy ựược sự tiến bộ của bản thân, những gì cần cố gắng hơn trong mơn học, cũng như nhận thấy sự khẳng ựịnh của giáo viên về khả năng của họ.
- đảm bảo tắnh phát triển:
+ Cơng cụ ựánh giá tạo ựiều kiện cho học sinh khai thác vận dụng kiến thức, kỹ năng liên mơn.
+ Phương pháp và cơng cụ ựánh giá gĩp phần kắch thắch dạy học phát huy tắnh tự lực, chủ ựộng và sáng tạo của học sinh trong học tập, chú trọng thực hành, rèn luyện và phát triển kỹ năng.
+ đánh giá hướng ựến việc duy trì sự phấn ựấu và tiến bộ của người học, gĩp phần phát triển ựộng cơ học tập ựúng ựắn cho người học.
+ đánh giá ựúng gĩp phần phát triển lịng tự tin, tự trọng và ý hướng phấn ựấu trong học tập cho học sinh, hình thành năng lực tự ựánh giá cho học sinh.