Sự cần thiết phải ựánh giá chất lượng học sinh:

Một phần của tài liệu hội thảo đánh giá chất lượng học sinh tiểu học tại thành phố hồ chí minh ( kỷ yếu ) (Trang 95)

III. TƯƠNG LAI CỦA PISA:THEO DạI SỰ TIẾN HĨA VÀ CẢI THIỆN HIỂU BIẾT

1. Sự cần thiết phải ựánh giá chất lượng học sinh:

Chất lượng giáo dục trường phổ thơng là sự ựáp ứng các yêu cầu về mục tiêu giáo dục phổ thơng ựược quy ựịnh tại Luật Giáo dục.

Mục tiêu chung của giáo dục là Ộựào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, cĩ ựạo ựức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với

lý tưởng ựộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của cơng dân, ựáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốcỢ (Luật giáo dục 2005- điều 2).

Mục tiêu của giáo dục Tiểu học là nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban ựầu cho sự phát triển ựúng ựắn và lâu dài về ựạo ựức, trắ tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản ựể học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.

Mặt khác, chất lượng giáo dục phổ thơng là một yếu tố quan trọng trong việc nâng cao kỹ năng sống cho thế hệ trẻ bước vào ựời bởi vì khi tham gia vào bất kỳ hoạt ựộng nghề nghiệp nào phục vụ cho cuộc sống ựều ựịi hỏi chúng ta phải trang bị những kỹ năng tương ứng. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học nhằm giúp các em rèn luyện kỹ năng ứng xử thân thiện trong mọi tình huống; thĩi quen và kỹ năng làm việc theo nhĩm; kỹ năng hoạt ựộng xã hội; giáo dục cho học sinh thĩi quen rèn luyện sức khỏe, ý thức tự bảo vệ bản thân, phịng ngừa tai nạn giao thơng, ựuối nước và các tệ nạn xã hội. đối với học sinh tiểu học việc hình thành các kỹ năng cơ bản trong học tập và sinh hoạt là vơ cùng quan trọng, ảnh hưởng ựến quá trình hình thành và phát triển nhân cách sau này.

Chất lượng giáo dục phổ thơng cịn là vấn ựề luơn ựược đảng, Nhà nước và tồn xã hội quan tâm vì ựã cĩ khơng ắt những cuộc hội thảo, những cuộc tranh luận về chất lượng giáo dục hiện nay ở nước ta, ựồng thời cũng ựưa ra rất nhiều những biện pháp ựể nâng cao chất lượng giáo dục, phấn ựấu cho một nền giáo dục cĩ chất lượng tốt nhằm ựạt ựược mục tiêu nâng cao dân trắ, ựào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Một trong những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục là kiểm ựịnh chất lượng giáo dục, ựây là biện pháp chủ yếu nhằm xác ựịnh mức ựộ thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục ựối với nhà trường và cơ sở giáo dục khác.

Việc kiểm ựịnh chất lượng giáo dục ựược thực hiện ựịnh kỳ trong phạm vi cả nước và ựối với từng cơ sở giáo dục. Kết quả kiểm ựịnh chất lượng giáo dục ựược cơng bố cơng khai ựể xã hội biết và giám sát.

Vì sao phải kiểm ựịnh?

Nhiều ý kiến cho rằng chất lượng của cơng tác ựào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học chưa thuyết phục ựược xã hội trong giai ựoạn hiện nay. So sánh một cách cơng bằng, sinh viên sư phạm ngày nay dường như hơn hẳn sinh viên 10 năm trước về kiến thức, kỹ năng... đầu vào và chất lượng ựào tạo của các trường sư phạm cao hơn nhiều so với trước ựây, nhưng ựịi hỏi của xã hội cũng lại cao hơn gấp nhiều lần. Sự phát triển của kinh tế xã hội, xu thế hội nhập quốc tế, trình ựộ dân trắ ngày càng cao luơn là những thách thức lớn ựối với hệ thống ựào tạo giáo viên nĩi chung và giáo viên tiểu học nĩi riêng.

Tuy nhiên cũng phải thấy rõ, dù muốn hay khơng, những tồn tại lịch sử của giáo dục thời kỳ bao cấp, thời kỳ nhanh chĩng nâng cao trình ựộ văn hĩa của người dân như xĩa mù chữ, phổ cập tiểu học ựã ựể lại cho giáo dục hơm nay những khoảng trống cần lấp ựầy là việc chuẩn hĩa ựội ngũ giáo viên, nhất là cấp tiểu học. Vì vậy cơng tác ựào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học ựược ngành giáo dục ựặt lên hàng ựầu. Trong thực tế, những năm gần ựây, sự ựáp ứng khơng kịp các yêu cầu của xã hội ựối với cơng tác ựào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học cịn do những nguyên nhân khác như yếu kém về cơng tác quản lý, cơ sở vật chất, ựiều kiện học tập nghèo nàn, tài chắnh eo hẹp; ựội ngũ giảng viên khơng ựược bồi dưỡng nâng cao trình ựộ thường xuyên... đặc biệt, hệ thống kiểm tra, ựánh giá chưa thực sự hiệu quả, chuẩn mực về kiến thức, kỹ năng chưa ựược xác ựịnh rõ ràng, trong khi quy mơ ựào tạo bồi dưỡng tăng quá nhanh.

đây là những lý do làm các bậc phụ huynh, các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý và các nhà giáo cảm thấy lo lắng, khơng yên tâm về chất lượng giáo dục tiểu học. Nhiều người cho rằng yếu tố quyết ựịnh chất lượng giáo dục tiểu học chắnh là chất lượng các chương trình ựào tạo giáo viên tiểu học. Nhưng ai sẽ là người ựánh giá ựể khẳng ựịnh chất lượng chương trình ựào tạo ựĩ, tiêu chắ nào ựể ựánh giá cơng tác này? đĩ chắnh là cơng tác kiểm ựịnh chất lượng.

Kiểm ựịnh thế nào?

Kiểm ựịnh chất lượng là một trong những hoạt ựộng của hệ thống ựảm bảo chất lượng, là biện pháp hữu hiệu ựã ựược nhiều nước trên thế giới sử dụng ựể nâng cao chất lượng giáo dục. Kiểm ựịnh chất lượng là quá trình ựánh giá bên ngồi (ựánh giá ựồng nghiệp) dựa trên cơ sở tự ựánh giá nhà trường, nhằm ựưa ra một quyết ựịnh cơng nhận trường hay một chương trình ựào tạo ựáp ứng các tiêu chuẩn và ựảm bảo với xã hội và các cơ quan cĩ thẩm quyền rằng chất lượng giáo dục của nhà trường ựạt ựược những chuẩn mực nhất ựịnh. Kiểm ựịnh chất lượng các chương trình ựào tạo giáo viên tiểu học ựang ựược Dự án Phát triển giáo viên tiểu học triển khai, là một quá trình ựánh giá và cơng nhận chất lượng các chương trình ựào tạo giáo viên tiểu học ựạt ựược các chuẩn mực theo bộ tiêu chuẩn kiểm ựịnh chất lượng, của chương trình ựào tạo giáo viên tiểu học.

Mục ựắch của kiểm ựịnh chất lượng là bảo ựảm với người học, phụ huynh học sinh, chắnh phủ, nhà tuyển dụng và xã hội rằng chương trình ựào tạo giáo viên tiểu học của trường ựạt ựược những chuẩn mực nhất ựịnh, ựáp ứng yêu cầu ựào tạo giáo viên tiểu học. Bộ tiêu chuẩn kiểm ựịnh chất lượng ựào tạo giáo viên tiểu học gồm 7 tiêu chuẩn cơ bản: mục tiêu, tổ chức và quản lý ựào tạo giáo viên tiểu học giáo viên tiểu học; chương trình và các hoạt ựộng ựào tạo giáo viên tiểu học; ựội ngũ giảng viên tham gia ựào tạo giáo viên tiểu học; người học và cơng tác hỗ trợ người học; thư viện, trang thiết bị dạy học và cơ sở vật chất khác hỗ trợ ựào tạo giáo viên tiểu học; cơng tác tài chắnh phục vụ ựào tạo giáo viên tiểu học; cơng tác ựánh giá sinh viên tốt nghiệp và tư vấn việc làm...

Chất lượng giáo dục của từng trường cũng cĩ những sự khác biệt nhau do nhận thức của ựội ngũ cán bộ nhà trường với cơng tác này. Ở trường nào mà hiệu trưởng, ban giám hiệu thực sự quan tâm, ựầu tư cơng sức, chỉ ựạo sát sao thì hoạt ựộng tự ựánh giá ựạt hiệu quả cao, nơi nào buơng lỏng thì mọi người làm chiếu lệ, cho ựủ thủ tục... như vậy chất lượng của kiểm ựịnh hồn tồn tùy thuộc vào những ý thức của con người cụ thể. Khi các trường ựồng thuận với cơng tác kiểm ựịnh, ựưa hoạt ựộng này trở thành nội dung thường nhật thì cơng tác kiểm ựịnh chắc chắn sẽ ựạt hiệu quả cao. điều này cho chúng ta khẳng ựịnh: cơng tác kiểm ựịnh nhằm ựánh giá chất lượng ựào tạo giáo dục, nên phải tạo cho mọi người một thĩi quen tiếp nhận và tổ chức cơng tác kiểm ựịnh chất lượng.

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo cĩ trách nhiệm chỉ ựạo việc thực hiện kiểm ựịnh chất luợng giáo dục. Chỉ thị số 46/2008/CT-BGDđT ngày 05.8.2008 của Bộ Giáo dục và đào tạo về việc tăng cường cơng tác ựánh giá và kiểm ựịnh chất lượng giáo dục, trong ựĩ yêu cầu là tăng cường nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về cơng tác ựánh giá và kiểm ựịnh chất lượng giáo dục, ựặc biệt triển khai chủ ựề năm học 2009- 2010 là năm học Ộđổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dụcỢ.

Một phần của tài liệu hội thảo đánh giá chất lượng học sinh tiểu học tại thành phố hồ chí minh ( kỷ yếu ) (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)