Thực trạng việc ựánh giá chất lượng học sinh tiểu học hiện nay:

Một phần của tài liệu hội thảo đánh giá chất lượng học sinh tiểu học tại thành phố hồ chí minh ( kỷ yếu ) (Trang 98)

III. TƯƠNG LAI CỦA PISA:THEO DạI SỰ TIẾN HĨA VÀ CẢI THIỆN HIỂU BIẾT

2. Thực trạng việc ựánh giá chất lượng học sinh tiểu học hiện nay:

đánh giá trong giáo dục là một vấn ựề hết sức phức tạp và khĩ khăn vì nĩ mang tắnh tổng hợp nhiều yếu tố. Vì vậy ựể ựánh giá chắnh xác một học sinh, một

lớp, hay một khĩa học, ựiều ựầu tiên người giáo viên phải làm là xây dựng quy trình, lựa chọn một phương pháp cũng như thu thập các thơng tin cần thiết cho việc ựánh giá. Như vậy ựánh giá là việc ựưa ra những kết luận nhận ựịnh, phán xét về trình ựộ học sinh.

Muốn ựánh giá kết quả học tập của học sinh thì việc ựầu tiên là phải kiểm tra, sốt xét lại tồn bộ cơng việc học tập của học sinh, sau ựĩ tiến hành ựo lường ựể thu thập những thơng tin cần thiết, cuối cùng là ựưa ra một quyết ựịnh. Do vậy kiểm tra và ựánh giá kết quả học tập của học sinh là hai khâu cĩ quan hệ mật thiết với nhau. Kiểm tra nhằm cung cấp thơng tin ựể ựánh giá và ựánh giá thơng qua kết quả của kiểm tra. Hai khâu ựĩ hợp thành một quá trình thống nhất là kiểm tra - ựánh giá.

Trong nhà trường hiện nay, việc dạy học khơng chỉ chủ yếu là dạy cái gì mà cịn dạy học như thế nào? Kiểm tra ựánh giá cĩ vai trị rất to lớn ựến việc nâng cao chất lượng ựào tạo. Kết quả của kiểm tra ựánh giá là cơ sở ựể ựiều chỉnh hoạt ựộng dạy, hoạt ựộng học và quản lý giáo duc. Nếu kiểm tra ựánh giá sai dẫn ựến nhận ựịnh sai về chất lượng ựào tạo gây tác hại to lớn trong việc sử dụng nguồn nhân lực. Vậy ựổi mới kiểm tra ựánh giá trở thành nhu cầu bức thiết của ngành giáo dục và tồn xã hội ngày nay. Kiểm tra ựánh giá ựúng thực tế, chắnh xác và khách quan sẽ giúp người học tự tin, hăng say, nâng cao năng lực sáng tạo trong học tập.

Tuy nhiên quá trình kiểm tra ựánh giá học sinh, cịn tồn tại thực trạng như sau:

- Giáo viên chưa chú ý ựến những hạn chế của từng cơng cụ ựánh giá nên khi sử dụng các dạng bài kiểm tra chưa ựạt ựược những hiệu quả cao nhất. Trong ựánh giá, giáo viên chưa sử dụng nhiều phương pháp và hình thức kiểm tra khác nhau nhằm tăng ựộ tin cậy và chắnh xác mà chủ yếu chỉ tổ chức kiểm tra bằng hình thức kiểm tra viết, vắ dụ giáo viên thường chỉ dùng hình thức kiểm tra viết hàng tháng (ựối với mơn đạo ựức, Kĩ thuật, Tự nhiên và Xã hộiẦ.) rồi dựa vào ựĩ mà nhận xét kết quả học tập của học sinh.

- đánh giá bao giờ cũng gắn với việc học tập của học sinh, nghĩa là trước tiên phải chú ý ựến việc học tập của học sinh. Sau ựĩ mới kắch thắch sự nỗ lực học

tập của học sinh, cuối cùng mới ựánh giá bằng ựiểm số. điểm số chỉ là phương tiện, là sự ựánh giá trong một thời ựiểm nhất ựịnh ựể giáo viên ựiều chỉnh cách dạy cho phù hợp với từng ựối tượng học sinh, nhưng ngày nay ựiểm số ựã trở thành mục tiêu mà cha mẹ thậm chắ là thầy cơ giáo muốn trẻ phải cĩ, phải ựạt ựược.

- đánh giá bao giờ cũng ựi kèm theo nhận xét ựể học sinh nhận biết những sai sĩt của mình về kiến thức kỹ năng, phương pháp ựể học sinh nghiên cứu, trao ựổi thêm kiến thức. Nhưng nhận xét như thế nào là băn khoăn lớn với các phụ huynh. Một vài phụ huynh ựã nhận xét: Ộđiểm số chưa chắc ựã chắnh xác!Ợ ỘCáiỢ phụ huynh cần, ựĩ là những nhận xét cụ thể cho con mình như: mơn nào kém, yếu chỗ nào, yếu như thế nào... ựể gia ựình cĩ thể hỗ trợ con mình khắc phục, bởi vì những phụ huynh học sinh này cho rằng họ khơng nhận ựược thơng báo cụ thể nào về quá trình học tập của con mà chỉ là những lời nhận xét rất chung chung như:

tiến bộ, khéo tay, rèn thêm tốn, ngoanẦ chứ chưa phản ánh sát với thực trạng bài

làm của các em, như mơn Tốn thì kiến thức nào học sinh cịn sai, cịn nhầm lẫn... Chưa kể, cĩ giáo viên cịn ghi nhận xét như kiểu: A = Hồn thành; B = chưa hồn thành hoặc chỉ mới thực hiện nhận xét trên bài kiểm tra hàng tháng, học kỳ... cịn những bài kiểm tra mang tắnh thường xuyên trong lớp lại chưa ựược giáo viên quan tâm.

- Qua những lỗi mắc phải của học sinh, giáo viên chưa tổ chức rút kinh nghiệm kịp thời ựể phát hiện ra những sai sĩt trong quá trình dạy và ựánh giá của mình nhằm thay ựổi cách dạy sao cho phù hợp với học sinh.

- Chưa lơi cuốn và khuyến khắch học sinh tham gia vào quá trình tự ựánh giá mà chỉ cĩ một hình thức là thầy ựánh giá trị.

- Khi ựánh giá học sinh, một vài giáo viên chưa dựa trên những cơ sở của phương pháp dạy học mà xem xét kết quả của một câu trả lời, của một bài kiểm tra, kết hợp với chức năng chẩn ựốn ựể quyết ựịnh về mặt sư phạm mà chỉ cần thấy học sinh làm sai kết quả của một phép tắnh hay trả lời chưa ựúng câu hỏiẦ là ựã kết luận học sinh học yếu, lười, mất căn bảnẦ.

- Một vài trường tiến hành kiểm tra ựánh giá trong hồn cảnh khơng ựược thoải mái, học sinh cảm thấy lo lắng, sợ sệt.

- đơi khi giáo viên cịn ựặt những câu hỏi mà bản thân giáo viên khơng thể trả lời một cách chắc chắn ựược.

Một phần của tài liệu hội thảo đánh giá chất lượng học sinh tiểu học tại thành phố hồ chí minh ( kỷ yếu ) (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)