Chất lượng Ộlẽ sống của nhà trườngỢ:

Một phần của tài liệu hội thảo đánh giá chất lượng học sinh tiểu học tại thành phố hồ chí minh ( kỷ yếu ) (Trang 138 - 139)

Chất lượng giáo dục cịn phải ựược xem xét theo mục tiêu ựào tạo con người. Cần nhấn mạnh những phẩm chất cần thiết về phát triển con người, phát triển nguồn nhân lực như: tắnh trung thực, tắnh trách nhiệm, tắnh kỷ luật, tắnh sáng tạo, khả năng tự lậpẦ

Cho tới nay vẫn chưa cĩ ựược một ựịnh nghĩa thống nhất về khái niệm chất lượng giáo dục, cĩ những khuynh hướng quan niệm sau ựây:

1/ Coi chất lượng giáo dục chủ yếu là năng lực trắ tuệ, là khả năng giải quyết những nhiệm vụ chuyên mơn, nghiệp vụ phù hợp với mục tiêu của các mơn học trong chương trình GD-đT.

Phổ biến nhất hiện nay là lấy ựiểm số các mơn học làm căn cứ chủ yếu ựể ựánh giá chất lượng giáo dục.

2/ Coi chất lượng giáo dục là mức ựộ hình thành nhân cách tồn diện về ựức, trắ, thể, mĩ, lấy phẩm chất ựạo ựức làm gốc ựể phát triển các năng lực khác. Chỉ dựa vào những nhận thức, lời nĩi và hành vi biểu hiện trong sinh hoạt hằng ngày qua sự quan sát và nhận xét của tập thể học sinh và giáo viên ựể ựánh giá.

3/ Coi chất lượng giáo dục là sự tổng hịa những kết quả GD - đT tồn diện.

Thể hiện bằng chỉ số ựánh giá tồn diện về phẩm chất và năng lực sao cho phù hợp với mục tiêu giáo dục của từng mơn học, cấp học.

Tổ chức Bộ trưởng các nước đơng Nam Á (SEAMEO) năm 2002 cĩ nêu ựịnh nghĩa khái quát như sau:

ỘChất lượng là sự phù hợp với mục tiêuỢ

Song mục tiêu là gì khơng chỉ ra cụ thể, bởi vì mục tiêu giáo dục nước nào cũng ựều phải gắn chặt với trình ựộ phát triển kinh tế, văn hĩa, xã hội và ở mỗi

giai ựoạn phải phù hợp với chế ựộ chắnh trị, với ựặc ựiểm truyền thống dân tộcẦ của nước ựĩ.

Trong giai ựoạn hiện nay chúng ta ựang thực hiện mục tiêu giáo dục ựược ghi ựầy ựủ và rõ ràng trong luật giáo dục (2005).

Mục tiêu giáo dục là ựào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, cĩ ựạo ựức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng ựộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phấm chất và năng lực của cơng dân, ựáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

*Cụ thể ựối với mục tiêu Tiểu học:

Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban ựầu cho sự phát triển ựúng ựắn và lâu dài về ựạo ựức, trắ tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản ựể học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở.

Một phần của tài liệu hội thảo đánh giá chất lượng học sinh tiểu học tại thành phố hồ chí minh ( kỷ yếu ) (Trang 138 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)