Nội dung kiểm tra, ựánh giá kết quả học tập:

Một phần của tài liệu hội thảo đánh giá chất lượng học sinh tiểu học tại thành phố hồ chí minh ( kỷ yếu ) (Trang 148)

II. Lấy gì làm thước ựo (ựánh giá) chất lượng giáo dục?

5. Nội dung kiểm tra, ựánh giá kết quả học tập:

- Về mặt kiến thức: bao gồm:

+ Sự kiện chi tiết là kiến thức cơ bản, là cơ sở quan trong cho các kiểu học khác nhau; giúp học sinh ựộng não, phát triển các kỹ năng trắ tuệ.

+ Các khái niệm chỉ một ý nghĩ phản ánh ở dạng khái quát các sự vật hay sự kiện, hiện tượng trong hiện thực cĩ cùng một số ựặc ựiểm hay tắnh chất nào ựĩ.

+ Các nguyên tắc giải thắch mối quan hệ giữa các khái niệm như quan hệ nhân quả, sự tương quan giữa hai khái niệm, quy luật sác suất, chân lý.

- Về mặt kỹ năng: cĩ bốn loại kỹ năng cĩ thể phát triển cho người học. đĩ là: kỹ năng trắ tuệ, kỹ năng thể chất, kỹ năng xã hội và kỹ năng học tập.

- Về thái ựộ và hạnh kiểm: ựược biểu hiện thơng qua một số phẩm chất như: hứng thú học tập, thĩi quan / phong cách học tập, khả năng tưởng tượng sáng tạo, tình yêu và lịng quan tâm ựến cộng ựồng xã hội, những nét tắnh cách cá nhân như lịng tự tin, tự trọng, tinh thần trách nhiệm và tắnh kỷ luật.

Quy ựịnh ựánh giá và xếp lọai học sinh Tiểu học ( ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2009/TT-BGDđT ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo) ựưa ra 5 tiêu chắ ựánh giá và xếp lọai hạnh kiểm như sau:

+ Thực hiện ựầy ựủ và cĩ kết quả hoạt ựộng học tập; chấp hành nội quy nhà trường; ựi học ựều và ựúng giờ; giữ gìn sách vở và ựồ dùng học tập.

+ Hiếu thảo với cha mẹ, ơng bà; kắnh trọng, lễ phép với thầy giáo, cơ giáo, nhân viên và người lớn tuổi; ựồn kết, thương yêu, giúp ựỡ bạn bè và người cĩ hồn cảnh khĩ khăn.

+ Rèn luyện thân thể; giữ vệ sinh cá nhân.

+ Tham gia các hoạt ựộng tập thể trong và ngồi giờ lên lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản nơi cơng cộng; tham gia các hoạt ựộng bảo vệ mơi trường; thực hiện trật tự an tồn giao thơng.

+ Gĩp phần bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường và ựịa phương.

6. Thực tế:

Thực tế, trong cơng tác kiểm tra, ựánh giá kết quả học tập của học sinh trong nhà trường hiện nay, ựa phần cơng tác ựánh giá chủ yếu tập trung vào giáo viên mà chưa quan tâm nhiều ựến sự tự ựánh giá của học sinh. Nguyên nhân chủ yếu của sự tồn tại này là kỹ năng tự ựánh giá của các em cịn hạn chế, những ựánh giá của các em chỉ tập trung là ựúng / sai chứ khơng thể hiện mức ựộ rõ rệt như Quy ựịnh ựánh giá kết quả học tập của học sinh.

để giải quyết tình trạng này, giáo viên phải rèn cho học sinh kỹ năng tự ựánh giá: bao gồm học sinh tự ựánh giá bản thân và ựánh giá bạn học cùng lớp. Thơng qua việc ựánh giá bạn học, học sinh hình thành rõ ràng hơn trong bản thân mình các yêu cầu về học tập, về cách ứng xử với người khác. Từ ựĩ, học sinh ựiều chỉnh hay phát triển hành vi thái ựộ của bản thân. Mặt khác, nếu học sinh biết cách tự

kiểm tra việc học; nhận thức rõ những gì gia ựình, nhà trường mong ựợi ở mình; tự tin ựể ựánh giá bản thân mình thì các em cĩ thể

- Kiểm sốt ựược việc học của bản thân.

- Lên kế hoạch làm thế nào ựể cải thiện việc học của bản thân. - Cảm thấy thoải mái về những gì mà bản thân cĩ thể làm ựược. - Dần dần, lĩnh hội ựược cách tự học.

để ựạt những ựiều trên, người giáo viên cần cĩ biện pháp thật cụ thể ựể giúp học sinh ựạt ựược kỹ năng tự ựánh giá. đĩ là:

- đặt câu hỏi ựể học sinh suy nghĩ về việc học của mình. - Hướng dẫn học sinh viết nhật ký học tập theo gợi ý.

- Tổ chức các hoạt ựộng trao ựổi về việc học và rèn luyện theo nhĩm trong các giờ chủ nhiệm hay ngoại khĩa.

- đưa ra những giới hạn với những yêu cầu cụ thể làm căn cứ cho học sinh tự ựánh giá và ựánh giá bạn trong các tiết học.

- Phối hợp với gia ựình tạo cơ hội cho học sinh kể lại, nhận xét quá trình và kết quả học tập của mình với cha mẹ.

- Hình thành các mẫu phiếu ựể giúp học sinh dễ dàng thể hiện các nhận xét tự ựánh giá.

để học sinh cĩ thể thực hiện tốt các biện pháp nêu trên, người giáo viên cần cĩ kế hoạch tổng thể, theo quy hoạch cụ thể, và hơn hết là phải triển khai từ từ theo hệ thống ựã ựịnh sẵn. Cĩ như thế, giáo viên mới thực sự tác ựộng ựến ý thức tự ựánh giá bản thân và phát triển kỹ năng tự ựánh giá trong học sinh./.

đÁNH GIÁ CHT LƯỢNG GIÁO DC.

ThS Lê Thanh Hi. Hiu trưởng trường Minh đạo Qun 5 I/ S cn thiết phi ánh giá cht lượng hc sinh nĩi chung, cht lượng hc sinh tiu hc nĩi riêng:

Chất lượng giáo dục nĩi chung và giáo dục tiểu học nĩi riêng luơn là mối quan tâm hàng ựầu của chắnh phủ Việt nam, các nhà giáo dục, nhà trường, và cơng chúng. Trong những năm qua, theo ý kiến chủ quan của tơi, chất lượng giáo dục tiểu học và chất lượng giáo viên tiểu học dù ựã ựược tiến hành tương ựối thường xuyên nhưng vẫn chưa cĩ tắnh hệ thống và tắnh khoa học. Một trong những lý do

ựểựưa ựến kết luận ựĩ là chúng ta chưa cĩ hệ thống ựánh giá và kiểm ựịnh những thành quảựã ựạt ựược và những thiếu sĩt tồn ựọng một cách chắnh xác. Tuy nhiên,

ựể cĩ thể cĩ ựược một hệ thống ựảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học cĩ hiệu quả, chúng ta cần phải bắt ựầu từ việc tìm hiểu những nguyên tắc cơ bản, những việc làm cần thiết trong lĩnh vực cịn quá mới mẻở Việt nam này.

II/ Thc trng vic ánh giá cht lượng hc sinh tiu hc hin nay:

Hiện tại ựang thực hiện theo thơng tư 32(bắt ựầu từ tháng 12) chưa cĩ những tiêu chắ cụ thểựể kiểm ựịnh chất lượng giáo dục.

Do các vùng miền cĩ những yếu tố khách quan và chủ quan khác nhau vì vậy nên cĩ bộ cơng cụ chung với những tiêu chắ phù hợp ựể ựánh giá mặt bằng chất lượng học sinh.

III/ Nhng gii pháp và vic làm c thể ựánh giá cht lượng hc sinh tiu hc: tiu hc:

Theo quy trình kiểm ựịnh chất lượng giáo dục trường sẽ gồm các bước: tự ựánh giá; ựăng ký kiểm ựịnh; ựánh giá ngồi và ựánh giá lại (nếu cĩ); cơng nhận và cấp giấy chứng nhận ựạt tiêu chuẩn.

Dự thảo quyết ựịnh nêu rõ, kiểm ựịnh chất lượng giáo dục trường phổ thơng nhằm xác ựịnh mức ựộ nhà trường ựáp ứng mục tiêu ựề ra trong từng giai ựoạn ựể khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục; giải trình với các cơ quan quản lý nhà nước và xã hội về thực trạng chất lượng giáo dục; ựể cơ quan chức năng ựánh giá và cơng nhận trường ựạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.

Tiêu chuẩn ựánh giá chất lượng giáo dục trường phổ thơng là yêu cầu và ựiều kiện mà nhà trường phải ựáp ứng ựể ựược cơng nhận ựạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Mỗi tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chắ và mỗi tiêu chắ ựĩ ựạt yêu cầu khi tất cả các chỉ số của tiêu chắ ựĩ ựều ựạt yêu cầu.

Trong bản dự thảo quy ựịnh của kiểm ựịnh chất lượng giáo dục cũng khẳng ựịnh, ựể ựược ựăng ký kiểm ựịnh chất lượng giáo dục, trường phổ thơng cĩ ựủ các khối lớp học theo từng cấp học và cĩ ắt nhất một khố học sinh ựã hồn thành chương trình giáo dục của lớp cuối cấp theo theo từng cấp học. Chu kỳ kiểm ựịnh chất lượng giáo dục trường tiểu học là 5 năm/lần;

Sau khi tự ựánh giá, các trường nộp hồ sơ ựăng ký kiểm ựịnh chất lượng giáo dục. Khâu ựánh giá ngồi sẽ cĩ sự tham gia của các nhà giáo, nhà khoa học, nhà quản lý cĩ chuyên mơn, nghiệp vụ về kiểm ựịnh chất lượng giáo dục khơng thuộc trường ựược ựánh giá.

Tuy nhiên muốn thực hiện tốt việc ựánh giá chất lượng kiểm ựịnh chất lượng học sinh cần phải xây dựng trước những nền mĩng sau:

- Chất lượng giáo viên và khả năng của giáo viên trong việc tiếp cận với cơng tác phát triển chuyên mơn vì chất lượng giáo viên cĩ ảnh hưởng lớn nhất ựến thành tắch học tập của học sinh.

- đầu tư vào việc giúp ựỡ giáo viên rèn luyện chuyên mơn là cách ựầu tư cĩ hiệu quả nhất ựể nâng cao thành tắch học tập của học sinh.

- Giáo viên cĩ ảnh hưởng lâu dài lên thành tắch học tập của học sinh. Sự chênh lệch về mức ựộ hiệu quả của người giáo viên là một yếu tố quyết ựịnh mạnh mẽ trong việc học tập của học

Qua những vấn ựề trên, cĩ thể thấy rõ vai trị của chất lượng giáo viên là rất quan trọng trong việc ựảm bảo chất lượng giáo dục.

đểựánh giá chất lượng giáo viên, người ta thường dựa vào các chuẩn mực, vào việc chuẩn bị, vào việc thực hiện giảng dạy và vào kết quả giảng dạy của người giáo viên. để ựạt ựược các chuẩn ựĩ, người giáo viên phải cĩ các kỹ năng cơ bản, cĩ khối lượng kiến thức chung và việc thực hiện giảng dạy ựúng yêu cầu.

Trong những năm gần ựây, cĩ rất nhiều thay ựổi trong cuộc sống nghề

nghiệp của giáo viên tiểu học. Sự ra ựời của Internet và sự bùng nổ của cơng nghệ

thơng tin ựịi hỏi khơng những người giáo viên phải trao dồi các kỹ năng chuyên mơn như trước kia mà cịn bắt buộc họ phải gĩp phần ựào tạo ra một thế hệ cơng dân mới, các cơng dân của thời cơng nghệ thơng tin, những người phải thành thạo các kỹ năng nghe nĩi ựọc viết trong giao tiếp hàng ngày và giao tiếp ựiện tử, giao tiếp với những người xung quanh, và những người ở cách xa hàng ngàn cây số. Hơn nữa, học tập suốt ựời phải trở thành mục ựắch của giáo dục hiện nay.

Trong thế giới hiện nay, người giáo viên tiểu học phải ựối diện với các vấn

ựề sống cịn như sau:

a) Giải quyết các vấn ựề trong chuyên mơn;

b) ựối phĩ với sự căng thẳng trong lúc làm việc và cáp áp lực từ nhiều phắa; c) tránh sự cùn lụt trong chuyên mơn. Ngồi ra, giáo viên cũng phải thay

ựổi thái ựộ về phương pháp giảng dạy, cách tổ chức các hoạt ựộng trong từng tiết dạyẦ

e) hồ nhập với cuộc sống bằng cách phản ánh lại thực tế; f) chấp nhận tắnh tự chủ của người học;

để ựáp ứng ựược các yêu cầu ngày càng cao của nhà trường, giáo viên phải cĩ

ựược những kỹ năng sau ựây:

- Khơng những các kỹ năng trình bày bài dạy mỗi ngày, mà cịn các kỹ năng khác như quản lý và tổ chức, giao tiếp, và quản lý dự án;

- Thơng thạo các kỹ năng sử dụng kỹ thuật cơng nghệ thơng tin mới như

Internet, giảng dạy bằng videoẦ

- Làm quen với các phương pháp mới trong các lĩnh vực ựặc biệt của việc giảng dạy nhưựánh giá hồ sơ, giảng dạy dựa vào vấn ựề, nội dungẦ

- Làm quen với mơi trường giáo dục mới với các tổ chức và dự án, với các thuật ngữ và cách làm việc mới trong ựĩ việc ựánh giá giáo viên, hệ thống kiểm tra, ựảm bảo chất lượng, tự chủ và tắnh chịu trách nhiệm sẽ trở thành những khái niệm và hoạt ựộng thường xuyên.

Khối lượng kiến thức chung mà một giáo viên tiểu học cĩ cũng ựĩng vai trị quan trọng trong việc ựánh giá chất lượng giảng dạy của họ.

Việc ựánh giá kiến thức và kỹ năng cơ bản của giáo viên cĩ thể ựược thực hiện ngay khi tuyển họ vào làm việc, cịn việc ựánh giá việc thực hiện giảng dạy cần phải ựược tiến hành nhiều lần trong thời gian giáo viên cơng tác.

Hiện nay, dự án tiểu học Việt nam ựã kết thúc, trong ựĩ các hoạt ựộng tắch cực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học ựã ựược từng bước triển khai như

sắp xếp lại chương trình học hợp lý, như thành lập các chuẩn giáo viên tiểu học và

ựánh giá giáo viên theo chuẩn. Việc thành lập một hệ thống ựảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học cần phải liên kết chặt chẽ với các hoạt ựộng nĩi trên, trong ựĩ cĩ sử dụng các kinh nghiệm thế giới về các cơ chếựảm bảo chất lượng là rất quan trọng.

Ớ Cần phải xác ựịnh lại sứ mạng, mục ựắch và mục tiêu của giáo dục tiểu học;

Ớ Dựa vào các mục tiêu ựĩ mà ựưa ra chương trình học phù hợp cho các trường, ựồng thời ựề ra các chuẩn mực ựể giáo viên phấn ựấu.

Ớ đểựạt ựược các mục tiêu giáo dục và chuẩn mực ựĩ, cần cĩ chiến lược, kế hoạch phù hợp, khoa học, một bộ máy quản lý cĩ năng lực, và một hệ

thống ựảm bảo chất lượng ựểựánh giá sau những thời gian nhất ựịnh. Ớ Hệ thống ựảm bảo chất lượng tiểu học, do ựĩ, sẽ ựĩng vai trị như một

bộ phận quản lý chất lượng nhằm giúp ựơn vị giáo dục phát huy các thành quả ựạt ựược và xem xét lại các thiếu xĩt ựể thực hiện các mục tiêu ựã ựề ra.

XÂY DỰNG CƠNG CỤ đÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH TIỂU HỌC

PHỊNG GIÁO DỤC đÀO TẠO QUẬN 11

Một phần của tài liệu hội thảo đánh giá chất lượng học sinh tiểu học tại thành phố hồ chí minh ( kỷ yếu ) (Trang 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)