III. TIẾN TỚI CẤU TRÚC HĨA BỘ TNKQ SOLO:
3. Những giải pháp xây dựng cơng cụ ựánh giá chất lượng học sinh tiểu học
3.1. định hướng và nguyên tắc cho việc ựánh giá chất lượng học sinh.
Căn cứ Quyết ựịnh số 51/2007/Qđ-BGDđT ngày 31tháng 08 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ GD&đT về việc ban hành điều lệ trường tiểu học;
Căn cứ cơng văn số 7808/BGDđT-KTKđCLGD ngày 26 tháng 08 năm 2008 của Bộ GD&đT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ khảo thắ và kiểm ựịnh chất lượng giáo dục năm học 2008 -2009;
Căn cứ vào Quyết ựịnh 04/2008/Qđ-BGDđT ngày 04/2/2008 của Bộ Giáo dục và đào tạo về việc ban hành quy ựịnh về tiêu chuẩn ựánh giá chất lượng giáo dục trườngTiểu học;
Căn cứ vào thơng tư 32/2009/TT-BGDđT ngày 27/10/2009, Ban hành quy ựịnh ựánh giá xếp loại học sinh Tiểu học của Bộ Giáo dục và đào tạo (thay cho Quyết ựịnh 30/Qđ- BGD&đT ngày 30/09/2005 ựánh giá, xếp loại học sinh theo quyết ựịnh của Bộ trưởng Bộ GD&đT);
Căn cứ vào tình hình phát triển giáo dục tiểu học của thành phố Hồ Chắ Minh và quận Phú Nhuận;
Căn cứ vào thực tiễn giảng dạy, ựánh giá chất lượng học sinh tiểu học tại các trường trong Quận.
Chúng tơi ựề xuất các giải pháp sau ựể nâng cao việc ựánh giá học sinh ựạt hiệu quả gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học như sau:
3.2. Một số giải pháp ựánh giá chất lượng học sinh
3.2.1. Tổ chức học tập các văn bản, thơng tư mới về ựánh giá xếp loại. Tổ chức chuyên ựề, cĩ sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm. chức chuyên ựề, cĩ sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm.
Các văn bản, thơng tư của các cấp là cơ sở ựể nhà trường thực hiện một cách cĩ hệ thống, ựảm bảo sự chắnh xác, do ựĩ phải tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, thảo luận, ựề xuất ý kiếnẦ Những việc tưởng chừng như rất dễ, ai cũng thực hiện ựược vì cĩ văn bản, nhưng vẫn cĩ trường hợp nảy sinh những lệch lạc trong ựánh giá học sinh, ựây là những việc làm khơng ựáng cĩ.
Năm ựầu tiên thực hiện theo thơng tư mới, nên cĩ ựánh giá, sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm. đề ra hướng khắc phục.
3.2,2,Xây dựng bộ cơng cụ ựể ựánh giá chất lượng học sinh
Cần phải xác ựịnh sứ mạng, mục ựắch và mục tiêu của giáo dục tiểu học. Dựa vào các mục tiêu ựĩ, ựưa ra chương trình học phù hợp cho các trường, ựồng thời ựề ra các chuẩn mực ựể giáo viên phấn ựấu.
để ựạt ựược các mục tiêu giáo dục và chuẩn mực ựĩ, cần cĩ chiến lược, kế hoạch phù hợp, khoa học, một bộ máy quản lý cĩ năng lực, và một hệ thống ựảm bảo chất lượng ựể ựánh giá sau những thời gian nhất ựịnh.
Hệ thống ựảm bảo chất lượng tiểu học, do ựĩ, sẽ ựĩng vai trị như một bộ phận quản lý chất lượng nhằm giúp ựơn vị giáo dục phát huy các thành quả ựạt ựược và xem xét lại các thiếu sĩt ựể thực hiện các mục tiêu ựã ựề ra.
Xây dựng bộ cơng cụ chuẩn ựể ựánh giá chất lượng học sinh.
3.2.3. Tuyển chọn và ựào tạo một ựội ngũ giáo viên theo quan ựiểm dạy
học mới, giúp việc ựánh giá kết quả học sinh theo thơng tư mới ựược chắnh xác, cơng bằng.
Nghĩa là ựào tạo ra một lớp thầy cơ giỏi chuyên mơn, cĩ nhân cách, ựạo ựức tốt và cĩ ựời sống vật chất ựảm bảo ở mức cao so với các ngành nghề khác trong xã hội ựể người thầy chỉ chuyên tâm vào mỗi việc giảng dạy sao cho thật tốt, khơng bao giờ cĩ ý nghĩ phải tổ chức dạy thêm ựể kiếm tiền, dù ở bất kỳ hình thức nào. Khi ựĩ việc tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện chương trình, giáo viên tự ra ựề, tự chấm ựiểm bài làm của học sinh, tự ựánh giá kết quả học tập học sinh, tự chịu trách nhiệm về kết quả học tập của học sinh mình sẽ cĩ ý nghĩa thiết thực.
Tạo ựiều kiện tốt nhất cho mọi người ựược tham gia học tập, nhưng chất lượng ựịi hỏi phải cao. đề kiểm tra ựịnh kỳ các ựợt phải bao hàm tất cả nội dung học tập, cĩ ựộ khĩ nhất ựịnh ựịi hỏi học sinh phải nỗ lực. Quản lắ giáo dục cần tinh giản gọn nhẹ mà hiệu quả hơn, hoạt ựộng chủ yếu dựa vào các quy ựịnh nhưng cĩ vận dụng sáng tạo,linh hoạt tuỳ theo tình hình của từng ựối tượng. Các trường phải làm ựúng chức năng của mình. Các cấp quản lý lên kế hoạch thanh tra (khơng báo trước) ựể ựánh giá năng lực tổ chức quản lắ của các trường, ựánh giá nghiêm khắc, khách quan về chuyên mơn của giáo viên, sẵn sàng loại những người khơng làm tốt chức năng của mình, người cĩ cuộc sống bê tha, mất uy tắn trước học sinh và phụ huynh... đồng thời khen thưởng xứng ựáng những giáo viên cĩ nhiều thành tắch, cĩ nhiều sáng kiến gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục, cĩ uy tắn trong xã hội.
3.2.4. Xây dựng những cơ chế thắch hợp ựể ựánh giá chất lượng học sinh, chất lượng giáo dục. lượng giáo dục.
Ớ đánh giá chất lượng ựào tạo thơng qua kết quả của các kỳ kiểm tra. đánh giá trong và ngồi nhà trường (xã hội, phụ huynh, các bộ phận khácẦ). Cần quy ựịnh vào trách nhiệm của giáo viên, nhà trường.
Ớ Cĩ bộ cơng cụ chuẩn, ựánh giá và kiểm ựịnh chất lượng qua hình thức: phiếu hỏi (phụ huynh, học sinh), phiếu trắc nghiệm, phiếu mong ựợi (của xã hội, phụ huynh, học sinh)... Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng, cĩ phân hĩa nhĩm ựối tượng học sinh.
Ớ Ban giám hiệu, giáo viên tự chủ tự chịu về trách nhiệm chương trình, về chất lượng giảng dạy và giáo dục học sinh.
Ớ Khen thưởng, ựộng viên kịp thời những tập thể, cá nhân thực hiện tốt việc ựảm bảo chất lượng giáo dục.
4. Kết luận
Việc ựánh giá kết quả học tập của học sinh tại các trường tiểu học Quận Phú Nhuận tuy ựạt ựược hiệu quả, cĩ chuyển biến tắch cực và cĩ nhiều ựổi mới, song thực tiễn vẫn cịn một số Ban Giám hiệu, gắao viên nhận thức vẫn ựề chưa sâu, chưa rõ, chưa tìm hiểu kỹ, do năng lực hạn chế hoặc do ựiều kiện cơ sở vật chất, hồn cảnh gia ựình. ựịa bàn Ầdẫn ựến việc giáo dục tồn diện chưa hiệu quả, ựể việc ựánh giá chất lượng học sinh tiểu học theo mục tiêu giáo dục chưa năng ựộng, sáng tạo, chất lượng khơng ựồng ựều giữa các ựơn vị trường. điều này cho thấy cần thiết phải xây dựng bộ cơng cụ ựánh giá chất lượng học sinh tiểu học là việc làm cấp thiết.
Chắnh vì những lý do nêu trên, tơi ựề xuất 4 nhĩm giải pháp trên ựể ựánh giá chất lượng học sinh. Việc ựánh giá tốt sẽ cải thiện chất lượng của học sinh ngày một chất lượng hơn.
XÂY DỰNG CƠNG CỤ đÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH TIỂU HỌC ThS. Nguyễn Minh Châu Trưởng Phịng Giáo Dục và đào tạo huyện Bình Chánh.
Nội dung: Sự cần thiết phải ựánh giá chất lượng học sinh nĩi chung, chất
lượng học sinh Tiểu học nĩi riêng.
Giáo dục - đào tạo ựĩng vai trị chủ yếu trong việc giữ gìn, phát triển và truyền bá nền văn minh nhân loại. Trong thời ựại của cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ ngày nay, tiềm năng trắ tuệ trở thành ựộng lực chắnh của sự tăng tốc phát triển và giáo dục - ựào tạo ựược coi là nhân tố quyết ựịnh sự thành bại của mỗi quốc gia trên trường quốc tế và sự thành ựạt của mỗi người trong cuộc sống của mình. Từ lâu, ngành giáo dục ựã ựược đảng và Nhà nước ựặt lên vị trắ Ộquốc sách hàng ựầuỢ và coi là gốc cho ựại kế trăm năm. Thế nhưng, hệ thống quản lý giáo dục, chất lượng giáo dục ựang là vấn ựề hết sức bức xúc và ựược sự quan tâm của nhiều giới. Tăng trưởng kinh tế cùng với sự phát triển nhanh và liên tục của khoa học cơng nghệ ựã làm biến ựổi giáo dục một cách cơ bản và thực chất, ựồng thời cĩ yêu cầu càng cao hơn ựối với giáo dục.
đất nước ta ựang phấn ựấu ựến năm 2020, cả nước hồn thành cơ bản là nước cơng nghiệp hĩa - hiện ựại hĩa nhưng nền tảng cơng nghiệp hĩa - hiện ựại hĩa của ựất nước sẽ là việc ứng dụng cơng nghệ hiện ựại, tạo cơ hội ựể chuyển dịch nhanh chĩng cơ cấu kinh tế, tạo khả năng hội nhập vào quá trình tồn cầu hĩa giáo dục - ựào tạo, cĩ cơ hội ựào tạo nhân lực trình ựộ cao, ựể sử dụng cơng nghệ hiện ựại trong các ngành sản xuất mới và cả nhân lực thắch hợp cho những cơng việc truyền thống, vấn ựề ựặt ra là nhân lực ựào tạo ra phải cĩ chất lượng? Vậy
chất lượng giáo dục là gì? Lấy gì làm thước ựo ựánh giá chất lượng giáo dục? Chất lượng giáo dục do những yếu tố cơ bản nào quyết ựịnh? Các giải pháp ựể nâng cao chất lượng giáo dục?