CÁC TIÊU CHÍ RỦI RO TĨNH

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM (Trang 43)

- Thông tin thu thập từ

CÁC TIÊU CHÍ RỦI RO TĨNH

Thuộc hệ thống tiêu chí rủi ro định lượng tĩnh có tiêu chí sau: Mức vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư; Tỷ trọng vốn nhà nước trong tổng vốn điều lệ. Cụ thể:

- Mức vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư:

Mức vốn điều lệ được xác định là vốn điều lệ ghi trên Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của DN. Mức vốn điều lệ hoặc mức vốn đầu tư là mức vốn mà chủ sở hữu DN bỏ ra để đầu tư vào hoạt động sản xuất và được ghi trong giấy chứng nhận kinh doanh hoặc giấy phép kinh doanh của DN.

Ý nghĩa của tiêu chí này là: Vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư của DN lớn phản ánh khả năng tài chính vững vàng. DN vốn lớn thường ít có rủi ro về thuế hơn DN vốn nhỏ. Mặc dù DN có thể tăng/giảm vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư nhưng

CÁC TIÊU CHÍ RỦI RO TĨNH RỦI RO TĨNH CÁC TIÊU CHÍ Đ NH L NG  CÁC TIÊU CHÍ RỦI RO ĐỘNG Mức vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư

Tỷ trọng vốn nhà nước trong tổng

vốn điều lệ

Nhóm tiêu chí về sự bất thường của hoạt

động kinh doanh Nhóm tiêu chí về tài chính của DN Nhóm tiêu chí tuân thủ kê khai, nộp thuế

thường chỉ thay đổi gắn với những quyết định dài hạn của chủ DN, không gắn với quá trình kinh doanh bình thường của DN.

- Tỷ trọng vốn nhà nước trong tổng vốn điều lệ:

Ý nghĩa của tiêu chí: Tỷ trọng vốn nhà nước trong tổng vốn điều lệ 100 % thì cho biết DN đó là DN nhà nước với cơ chế tài chính chặt chẽ. Mức độ rủi ro của những DN này thường thấp hơn DN khác.

b. Các tiêu chí rủi ro động

Các tiêu chí rủi ro động là các tiêu chí rủi ro thường xuyên biến động, phản ánh các rủi ro riêng biệt của từng thời kỳ, từng loại hình DN, được CQT áp dụng trong từng thời kỳ và yêu cầu quản lý. Thuộc hệ thống tiêu chí rủi ro động, có các nhóm tiêu chí sau:

Thuộc nhóm tiêu chí động, có thể thống kê các nhóm tiêu chí: ♦ Nhóm tiêu chí về tình hình tuân thủ kê khai thuế, nộp thuế

Thuộc nhóm tiêu chí này gồm có 3 tiêu chí sau: Số lần chậm nộp hồ sơ khai thuế trong năm; Tỷ lệ thuế TNDN phát sinh so với doanh thu thuần của DN; Tỷ lệ thuế GTGT phát sinh so với doanh thu hàng hoá dịch vụ bán ra; Số thuế truy thu trong lần thanh tra gần nhất. Cụ thể như sau:

+ Số lần chậm nộp hồ sơ khai thuế trong một năm: Chỉ tiêu này cho biết mức độ chấp hành về thời hạn nộp tờ khai thuế. Chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ ý thức tuân thủ của người nộp thuế thấp, mức độ rủi ro về thuế cao.

+ Tỷ lệ thuế thu nhập DN phát sinh so với doanh thu thuần của DN: Tỷ trọng vốn nhà

nước trong tổng vốn điều lệ

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)