1.1 Khổng Tử (551-479 TCN)
• Học thuyết đức trị
• Đạo nhân.
• Đức tính của nhà quản trị là cung, khoan, tín, mẫn, huệ.
• Phẩm chất của nhà quản trị là nhân, trí, dũng.
• Thuyết chính danh.
• Quản trị là trọng hiền tài thơng qua thi cử, đặt người đúng chỗ, giao đúng việc, quan tâm đến đời sống và cĩ chính sách khen thưởng cơng minh.
Khổng Tử (Khổng Phu Tử) là một nhà tư tưởng, nhà triết học xã hội nổi tiếng. Các bài giảng và triết lý của ơng cĩ ảnh hưởng rộng lớn đối với đời sống và tư tưởng của các nền văn hĩa Đơng Á. Triết học của ơng nhấn mạnh trên sự tu dưỡng đức hạnh cá nhân và cai trị bằng đạo đức: "tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ"; sự chính xác của các mối quan hệ xã hội, đạo đức và quy phạm làm người; "Đạo Trung Dung" và các đức tính "Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín". Các giá trị đĩ đã cĩ được tầm ảnh hưởng lớn trên mọi học thuyết khác ở Trung Quốc như Pháp gia hay Đạo gia trong suốt triều đại nhà Hán. Các tư tưởng của Khổng Tử đã được phát triển thành một hệ thống triết học được gọi là Khổng giáo. Khổng giáo đã được một người Italia là Matteo Ricci đưa vào Châu Âu. Ơng là người đầu tiên La tinh hố tên Khổng Tử thành "Confucius". Khổng giáo cịn được xem là một tơn giáo lớn của lồi người, nhất là dân tộc Trung Hoa. Các bài giảng của Khổng Tử được nghiên cứu chủ yếu qua cuốn Luận Ngữ, một tập hợp những "mẫu chuyện cách ngơn ngắn", được biên soạn nhiều năm sau khi ơng qua đời do các học trị của ơng ghi chép lại. Ơng là tác giả của Ngũ Kinh: Kinh Thư, Kinh Thi, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu (Kinh Nhạc đã bị Tần Thủy Hồng đốt mất nên cịn lại Ngũ Kinh). Tử Tư dẫn những lời của Khổng Tử nĩi về đạo "trung dung", tức là nĩi về cách giữ cho ý nghĩ và việc làm luơn luơn ở mức trung hịa, khơng thái quá, khơng bất cập và phải cố gắng ở đời theo nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, cho thành người quân tử, để cuối cùng thành thánh nhân. Đây cũng hợp với định luật vật lý học trong vũ trụ (nếu nguyên tử lực để cho phát nổ mà khơng cĩ sự kiềm chế chắc chắn thành bom nguyên tử tàn phá dữ dội; nhưng nếu phát nổ trong sự điều hịa của lị điện nguyên tử, lúc này nguyên tử lực sẽ phục vụ tốt đời sống của con người). Những khuynh hướng tâm lý trung dung nên theo là:
Đối với tâm lý những người thiên về tha nhân:
• Tin tưởng người tốt nhưng khơng quá tin, đến chỗ tin cả người độc ác
• Lạc quan mà khơng quá thiếu thực tế
• Thủy chung mà khơng nơ lệ quá
• Lý tưởng mà khơng quá hy vọng hão huyền
• Giúp người mà khơng quên mất chính mình
• Khiêm tốn mà khơng tự xĩa bỏ mình
• Chăm sĩc mà khơng làm người ta ngộp thở
• Hỗ trợ tinh thần mà khơng qụy lụy người ta
• Chấp nhận mà khơng thụ động
• Lịch sự mà khơng quá suy tơn người, hạ mình
• Thích nghi mà khơng phải là người thiếu nguyên tắc đạo đức
Đối với tâm lý những người thiên về bản ngã:
• Tự tin mà khơng tự kiêu
• Quyền biến mà khơng thời cơ chủ nghĩa
• Tham vọng nhưng khơng bất lương tâm
• Biết tổ chức mà khơng kiềm chế, kiểm sốt quá quắt người khác
• Cĩ sức thuyết phục mà khơng áp lực lên người khác
• Mạnh mẽ mà khơng độc tài
• Hành động kịp thời mà khơng vội vàng, vấp váp
• Cĩ nhiều trí tưởng tượng mà khơng là người mơ mộng hão huyền
• Cĩ ĩc cạnh tranh mà khơng quá hùng hổ, khiêu chiến
• Hãnh diện về danh dự và nhân phẩm mình mà khơng kiêu căng, hợm mình
• Táo bạo mà khơng liều lĩnh quá
• Biết chấp nhận rủi ro mà khơng cĩ ĩc đánh bạc, liều lĩnh
• Vui vẻ, thích nĩi chuyện mà khơng ồn ào quá đáng hay nĩi nhiều quá
• Bình dân mà khơng hạ cấp
Đối với tâm lý những người thiên về phân tích trí tuệ:
• Cẩn thận, hồi nghi cái xấu ở đời, mà khơng quá đa nghi đến chỗ bi quan
• Thực tế mà khơng đi đến chỗ thiếu cĩ ĩc sáng tạo, đầy trí tưởng tượng
• Tiết kiệm mà khơng bần tiện
• Dè dặt mà khơng lạnh lùng
• Phương pháp mà khơng cứng nhắc
• Cĩ ĩc phân tích mà khơng chi li, "chẻ sợi tĩc làm tư"
• Theo nguyên tắc đúng đắn mà khơng thiếu sự mềm dẻo
• Trật tự mà khơng phải là cứng rắn đến chỗ vơ tâm, vơ cảm
• Kiên trì mà khơng đi đến chỗ bướng bỉnh, ngoan cố vơ ích
• Bảo vệ mà khơng đi đến giữ lấy như của riêng, chuyện của riêng mình
• Kỹ lưỡng mà khơng bị ám ảnh, băn khoăn bĩ khĩ
1.2 Hàn Phi Tử (280 – 233 TCN)
• Phủ định triết lý cơ bản của Khổng Tử.
• Ơng là người tổng hợp cả 03 tư tưởng (Thế – Thuật – Pháp) để hình thành một ý tưởng cai trị.
• Trong đĩ, Pháp là những chuẩn mực để phân biệt đúng sai = Luật pháp.
• Luật pháp phải kịp thời, soạn thảo dễ hiểu – dễ thi hành và bênh vực kẻ yếu.
Hàn Phi sống cuối đời Chiến Quốc, trong giai đoạn Tần Thủy Hồng đang thống nhất Trung Hoa. Ơng thuộc dịng dõi quý tộc nước Hàn (được gọi là "cơng tử"). Hàn Phi cĩ tật nĩi ngọng, khơng biện luận khá nhưng giỏi về mặt viết sách. Hàn Phi và Lý Tư đều học với Tuân Khanh (cịn gọi là Tuân Tử). Lý Tư tự cho mình kém Hàn Phi, nhưng đều đĩng vai trị giúp Tần Thủy Hồng thống nhất Trung Quốc. Cả hai đều theo pháp gia (hoặc pháp trị) và chịu ảnh hưởng của Mặc Tử. Mặc Tử trước kia đã chủ trương "thượng đồng" nghĩa là bắt dân phải tán đồng lẽ phải với người trên, phải cùng một quan niệm tốt xấu với người trên. Khơng ai được cĩ chủ trương riêng khác với chính sách của triều đình. Tư tưởng chủ yếu của Hàn Phi là thuyết Pháp Trị. Khơng phải ơng là người đầu tiên nêu lên mà trước đĩ Quản Trọng, Thương Ưởng, Thân Bất Hại đã khởi xướng học thuyết này. Tư tưởng của Hàn Phi Tử đối nghịch lại với tư tưởng của Nho giáo (vốn cho rằng để quản lý xã hội cần dùng Nhân trị và Đức trị). Ơng cho rằng cách tốt nhất để quản lý xã hội là dùng pháp luật: "Pháp luật khơng hùa theo người sang... Khi đã thi hành
pháp luật thì kẻ khơn cũng khơng từ, kẻ dũng cũng khơng dám tranh. Trừng trị cái sai khơng tránh của kẻ đại thần, thưởng cái đúng khơng bỏ sĩt của kẻ thất phu". Hàn Phi
theo thuyết tính ác của thầy là Tuân Tử một cách triệt để, bảo khơng gì thân bằng tình cha con, vậy mà cĩ nhiều người cha sinh con trai thì nuơi, sinh con gái thì giết đi, coi cái lợi của mình nặng hơn tình ruột thịt. Như vậy, con người bẩm sinh vốn đại ác. Do đĩ, ơng khơng bàn đến nhân nghĩa, cũng khơng trọng lễ như Tuân Tử, mà đề cao phương pháp dùng thế, dùng thuật, dùng luật của pháp gia để trị nước. Ơng chủ trương cho dân chúng tự do cạnh tranh trong phạm vi kinh tế để nước được mau giàu. Ơng tin rằng theo chính sách độc tài về chính trị, tự do về kinh tế, nhà vua chẳng cần làm gì, cứ ngồi ở trên kiểm sốt kẻ dưới mà trị nước. Hàn Phi Tử thấy nước Hàn bị suy yếu, mấy lần viết thư dâng lên can nhưng vua khơng dùng. Hàn Phi ghét những người trị nước khơng trau dồi làm cho pháp chế sáng rõ, mà muốn dùng cái thế của mình để chế ngự bầy tơi, khơng lo làm cho nước giàu, binh mạnh bằng cách tìm người xứng đáng, dùng người hiền. Trái lại, vua dùng những bọn tham nhũng, dâm loạn, sâu mọt, đặt chúng ở địa vị cao hơn những người cĩ cơng lao và cĩ thực tài. Hàn Phi cũng cho rằng bọn nhà Nho dùng lời văn làm rối loạn luật pháp, bọn du hiệp dùng võ lực phạm đến điều ngăn cấm, gặp lúc yên ổn nhà vua dùng bọn ham danh, gặp lúc nguy cấp lại dùng kẻ sĩ mang giáp trụ. Như thế, nhà vua nuơi phải những người khơng cần dùng.
Các tư tuởng trên đã để lại cho hậu thế những nguyên tắc quản trị đến nay vẫn tiếp tục được sử dụng khi điều hành các tổ chức.