- Khơng quan tâm đến nhu cầu tinh thần của con người.
6. Những yêu cầu đối với nhà quản trị
• Những yêu cầu về phẩm chất chính trị:
Khổng Tử: nhà tư tưởng đầu tiên cĩ cách tiếp cận riêng đến học thuyết chính trị. Căn bản trong học thuyết của ơng là quân tử (người cầm quyền) nên học tự kỷ luật, nên cai trị người dân của mình bằng chính gương của mình và nên đối xử với họ bằng tình thương và sự quan tâm. Niềm tin chính trị của ơng gắn chặt với luân thường đạo lý và đạo đức cá nhân. Theo Ơng, chỉ những người quân tử liêm khiết và tuân theo đạo của người mới được cầm quyền và tư cách của họ phải kiên định với địa vị trong xã hội. Ơng ta cũng nĩi rằng "Triều đại tốt cốt ở vua làm trịn bổn phận của vua, bề tơi làm trịn bổn phận của bề tơi, cha làm trịn bổn phận của cha và con làm trịn bổn phận của con".
Triết gia Hy Lạp cổ đại Plato (428-328 TCN) đề cập trong sách Nền Cộng hịa
(The Republic) rằng tất cả những chế độ chính trị theo truyền thống như (dân
chủ, quân chủ, chính thể đầu sỏ, chính thể hào hiệp - democracy, monarchy, oligarchy và timarchy) vốn đã đồi bại, tham nhũng và nhà nước nên được điều hành bởi tầng lớp những người cầm quyền cũng là triết gia được giáo dục tốt. Họ được đào tạo từ lúc chào đời và được chọn dựa trên năng lực "những người cĩ kỹ năng đặc biệt về quan sát tổng quan xã hội".
Trong cuốn Chính trị của triết gia Hy Lạp cổ đại Aristote (384-322 TCN) quả quyết rằng về bản chất, con người là một động vật chính trị. Ơng ta cho rằng luân thường và chính trị cĩ liên kết chặt chẽ với nhau và một đời sống thật sự đạo đức chỉ cĩ thể cĩ ở những người tham gia vào chính trị. Giống như Plato, Aristote cho rằng cĩ nhiều hình thức nhà nước khác nhau. Ơng cho rằng hình thức "đúng" của nhà nước cĩ thể biến thành một hình thức nhà nước "lệch lạc", nơi mà thể chế bị mục nát. Theo ơng, chế độ quân chủ, cĩ một người cai trị, sẽ biến thành chuyên chế; chế độ quý tộc, với một nhĩm nhỏ người cai trị,
sẽ biến thành chính thể đầu sỏ và xã hội cĩ tổ chức do nhiều người dân cùng cai trị thì sẽ biến thành chế độ dân chủ.
Trong sách The Prince, nhà lý luận chính trị người Ý ở giai đoạn phục hưng ơng Niccolo Machiavelli đưa ra tầm nhìn thế giới về chính trị để mơ tả các phương pháp thực tế cho chế độ chuyên quyền. Ơng thường được xem là người phản đối quan điểm đạo đức truyền thống đối với người cầm quyền: "đối với Machiavelli, khơng cĩ nền tảng đạo đức mà ở đĩ phân xử sự khác nhau giữa sử dụng quyền lực hợp pháp hay bất hợp pháp." Thuật ngữ Machiavellian (cũng cĩ nghĩa là xảo quyệt) ra đời, đề cập đến một người thiếu đạo đức dùng các cách mánh khĩe để cố thủ quyền hành. Học thuyết của ơng đã được các lãnh đạo học tập và thực hành kể cả những lãnh đạo chuyên chế tồn trị như Benito Mussolini và Adolf Hitler, những người đã biện hộ cho việc hành động tàn bạo của mình là cho mục đích an tồn quốc gia. để giành và giữ. Tuy nhiên, nhiều học giả đã nghi vấn quan điểm này của chủ thuyết Machiavelli, cho rằng "Machiavelli khơng sáng tạo ra chủ nghĩa Machiavelli", và chưa từng là một 'Machiavellian' quỷ quyệt như ơng đã bị gán cho." Thay vào đĩ, Machiavelli xem trạng thái ổn định của quốc gia là mục tiêu quan trọng hàng đầu và tranh luận rằng theo truyền thống phẩm chất tốt được xem là khát vọng mang tính đạo đức, như tính độ lượng, đã khơng được ưa thích đối với người lãnh đạo và cĩ thể dẫn đến việc mất quyền lực chính trị.
Vào thế kỷ 19, John Stuart Mill là người đi tiên phong trong khái niệm tự do trong chính trị. Ơng ta đã thấy được rằng dân chủ sẽ là sự phát triển chính trị chủ chốt trong thời đại ơng ta và, trong cuốn Bàn về tự do (On Liberty), ơng đã cổ vũ bảo vệ tốt hơn các quyền cá nhân và chống lại ảnh hưởng của nhà nước và sự cầm quyền của đa số. Ơng ta cho rằng tự do là quyền quan trọng nhất của lồi người. Một nhà bình luận cho rằng cuốn Bàn về tự do như là một lời bảo vệ hùng hồn và mạnh mẽ nhất cho chủ nghĩa tự do. Ơng cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của tự do ngơn luận và tuyên bố chúng ta khơng thể chắc chắn
rằng ý kiến mà chúng ta cố gắng ngắt lời là ý kiến sai trái và nếu chúng ta chắc chắn như vậy ngắt lời vẫn là điều sai quấy."
Karl Marx - nhà tư tưởng chính trị cĩ ảnh hưởng trong lịch sử. Học thuyết của ơng chỉ trích chủ nghĩa tư bản và ơng biện luận rằng trong tương lai sẽ cĩ "sự suy tàn khơng tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản vì các nguyên nhân kinh tế, và được thay thế bởi chủ nghĩa xã hội."Ơng ta định nghĩa lịch sử cĩ liên quan đến đấu tranh giai cấp. Nhiều phong trào chính trị sau đĩ dựa trên tư tưởng của Marx. Người thể hiện học thuyết Marx cĩ ảnh hưởng nhất là Lenin.
• Những yêu cầu về chuyên mơn, năng lực và tổ chức: cĩ kiến thức kỹ thuật, cơng nghệ, cĩ tri thức sâu về kinh tế, cĩ kiến thức sâu về quản trị. Phần phức tạp nhất của quản trị là lãnh đạo con người, biết tập hợp quần chúng, giao việc đúng người, kết hợp giải quyết sự vụ với sự phát triển tương lai của tổ chức, cĩ tầm nhìn xa, khơng thỏa mãn với những gì mình cĩ. Nhà quản trị cần chú trọng kỹ năng trong giao tiếp để thể hiện năng lực trong giải quyết các mối quan hệ thường nhật.
• Những yêu cầu về phẩm chất cá nhân: thẳng thắn, trung thực, cơng bằng, nhân hậu, giản dị trong cuộc sống, cĩ tinh thần trách nhiệm, khơng ham danh vọng, khơng thích nịnh hĩt, cĩ uy tín trong tập thể. Chuyện về ơng Nguyễn Sự ở Hội An chỉ cần lên Google gõ từ khĩa tên ơng kèm chức danh bí thư Hội An
đã cho 1,6 triệu đơn vị tìm kiếm. Vì sao những ơng quan như Bí thư thành ủy Nguyễn Sự lại chưa nhiều, trong khi lẽ ra đạo làm quan thì ai cũng cần phải làm như những gì ơng Sự đang làm cho thành phố quê hương? Điều khác biệt lớn nhất của ơng Sự so với nhiều vị quan khác mà ai cũng thấy, đĩ là sự thanh bần. Một bí thư thành ủy mà để cơi nới thêm một căn phịng cho con trai phải đi vay tiền ngân hàng, nghe chuyện này ngỡ như cổ tích. Nhưng đĩ lại là điều rất thật. Hồi xưa, khi thấy ơng đi chiếc xe máy Cub 78 cà tàng, nhiều người ngỡ ơng chỉ “diễn”; thấy ơng sống trong căn nhà lá (gần đây mới xây lên cấp 4) người ta cũng khơng tin ơng nghèo đến vậy. Bởi người ta cứ nghĩ làm quan là phải giàu! Khi hỏi ơng cĩ “diễn” khơng, ơng đáp ngay: Lương hai vợ chồng như thế như thế, mỗi tháng chi tiêu như thế như thế, nuơi hai đứa con đang học đại học nữa... vậy thì tiền đâu mà xây nhà? Ơ hay, thế anh bảo các vị quan khác xây nhà, mua xe... bằng lương à? “Họ khác, mình khác!” - ơng Sự trả lời. Bởi thế cũng cĩ nhiều vị quan được tiếng tài ba nhưng dân nể thì cĩ nể mà yêu quý lại khơng được nhiều bởi chẳng cĩ gì qua mắt được nhân dân. Anh cĩ bao nhiêu nhà, bao nhiêu đất, bao nhiêu tài sản nổi chìm... đừng nghĩ là người dân khơng biết. Nên khi người dân yêu quý ơng Sự đến vậy thì chắc chắn ơng nghèo thật. Dĩ nhiên khơng ai cổ xúy cho cái việc làm quan thì phải nghèo, nhưng nhân dân trong vùng anh quản hạt chưa giàu mà anh đi xe bạc tỉ, ở biệt thự xa hoa, du ngoạn bằng tiền dự án (cũng từ tiền thuế của dân) thì làm sao mà dân yêu dân quý được? Huống nữa, đạo làm quan quý nhất ở chữ “liêm”. Trong bài viết về “cần kiệm liêm chính”, phần viết về “liêm” Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gọi rất xác đáng rằng: “Do bất liêm mà đi đến tội ác trộm cắp. Cơng khai hay bí mật, trực tiếp hay gián tiếp, bất liêm tức là trộm cắp. Cụ Khổng Tử nĩi: “Người mà khơng liêm, khơng bằng súc vật”. Cụ Mạnh Tử nĩi: “Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy”. Để thực hiện chữ liêm, cần cĩ tuyên truyền và kiểm sốt, giáo dục và pháp luật, từ trên xuống, từ dưới lên trên. Trước nhất là cán bộ các cơ quan, các đồn thể, cấp cao thì quyền to, cấp thấp thì quyền nhỏ. Quyền mà thiếu lương tâm là cĩ dịp đục khoét, cĩ dịp ăn của đút, cĩ dịp “dĩ cơng vi tư”.Vì vậy, cán bộ phải thực hành chữ “liêm” trước để làm kiểu mẫu cho dân. Pháp luật phải thẳng tay trừng trị những kẻ bất liêm, bất kỳ kẻ ấy ở địa vị nào, làm nghề nghiệp gì”. (Hồ Chí Minh tồn tập, NXBCTQG, H.2002, tập 5, tr.641). Bởi thế nhà văn - nhà văn hĩa Nguyên Ngọc đã nhận xét rằng: “Cĩ hai điều mà Nguyễn Sự khơng bao giờ sợ mất, đĩ là tiền bạc và chức vị. Ở đời rất khĩ để khơng chịu sự chi phối của hai điều đĩ. Cĩ lẽ nhờ thế ơng giữ được sự cương trực, bản lĩnh, dũng cảm, đàng hồng, giản dị của mình”. Làm quan mà khơng cần tiền bạc, khơng sợ mất chức thì ơng Nguyễn Sự sẽ được gì? Tơi chợt nhớ hai câu thơ cổ của nhà thơ Văn Thiên Tường: “Nhân sinh tự cổ thùy vơ tử/ Lưu thủ đan tâm chiếu hãn thanh” (Xưa nay hỏi cĩ ai khơng chết?Hãy để lịng son chiếu sử xanh). (Nguồn: Lê Đức Dục, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Thoi-su-suy-nghi/483459/De-long-son- chieu-su-xanh.html).
Nguồn: Vũ Thế Phú, Quản trị học, Trường Đại học Mở Tp.HCM, 2003 tr 53